Công tác chuẩn bị phòng-chống gián điệp biệt kíc hở miền Bắc

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) cuộc đấu tranh chống gián điệp biệt kích của mỹ ngụy thâm nhập vào miền bắc việt nam bằng đường không (1961 1973) (Trang 56 - 57)

đƣợc thả cho 3-5 thùng hàng với trọng lƣợng từ 600-1.000kg đủ cho mọi sinh hoạt và hoạt động trong 3 tháng. Khi tiếp đất, nhiệm vụ của gián điệp biệt kích là phải chơn dù, tập hợp lực lƣợng và khẩn trƣơng tìm các dù hàng để lấy trang bị cá nhân, số còn lại cất giấu ở một địa điểm nhất định [106, tr.112].

Nhƣ vậy, Mỹ và Sài Gòn đã chuẩn bị rất chu đáo để đƣa lực lƣợng gián điệp, biệt kích ra hoạt động ở miền Bắc. Vì thế cuộc đấu tranh chống lực lƣợng gián điệp biệt kích của quân và dân miền Bắc chắc chắn sẽ diễn ra khá quyết liệt, khó khăn.

2.1.2. Công tác chuẩn bị phịng-chống gián điệp biệt kích ở miền Bắc Bắc

Trƣớc những hoạt động trắng trợn ngày càng tăng của máy bay và tàu chiến địch xâm phạm vùng trời và vùng biển miền Bắc, Bộ Chính trị Trung ƣơng Đảng đã tính tới khả năng Mỹ và chính quyền Sài Gòn mở rộng cuộc chiến tranh gián điệp, gián điệp biệt kích và quân sự ra miền Bắc Việt Nam.

Đƣợc sự chỉ đạo của Trung ƣơng, Bộ Công an Việt Nam tiến hành hàng loạt các biện pháp để phịng-chống gián điệp biệt kích. Bộ Cơng an ra Chỉ thị 289-VP/P4 chỉ đạo công an các tỉnh ở khu vực biên giới và bờ biển đối phó với hoạt động của máy bay địch xâm phạm bầu trời miền Bắc Việt Nam [38, tr.299]. Lực lƣợng công an các tỉnh, đặc biệt là các tỉnh dọc biên giới Việt- Trung và Việt-Lào đã nắm tình hình về giờ bay, đƣờng bay và những hiện tƣợng nghi gián điệp biệt kích thâm nhập. Cơng tác rà soát địa bàn đƣợc tiến hành khẩn trƣơng với 2 nhiệm vụ chính: xác định các điểm mà máy bay địch có khả năng thả gián điệp biệt kích; nắm các đối tƣợng đã trốn đi Nam và

những đối tƣợng hiềm nghi có khả năng tiếp tay cho gián điệp biệt kích hoạt động. Theo sự chỉ đạo của Bộ Cơng an, cơng an các tỉnh đều có kế hoạch xây dựng cơ sở đặc tình áp sát các đối tƣợng nguy hiểm.

Để chủ động đối phó với tình hình, Bộ Cơng an củng cố lại tổ chức, tập trung lực lƣợng vào công tác đấu tranh chống gián điệp, gián điệp biệt kích. Ở cơ quan Bộ, đồng chí Bộ trƣởng Trần Quốc Hồn ra Quyết định thành lập Cục Kỹ thuật nghiệp vụ (ngày 22-4-1960) trong đó có Phịng Kiểm tra tin tức bí mật; mở rộng quan hệ hợp tác với Uỷ ban An ninh Quốc gia Liên Xơ để xây dựng cơng trình kỹ thuật vơ tuyến điện; thành lập Vụ Phái khiển do đồng chí Viễn Chi phụ trách (10-1960). Ở địa phƣơng, các tỉnh đều thành lập Ban Chỉ đạo chung lực lƣợng công an và Công an Vũ trang (5-1960), chấn chỉnh sự phối hợp giữa lực lƣợng trinh sát và chấp pháp trong công tác đánh địch, mở hội nghị công an xã để củng cố địa bàn cơ sở.

Trong công tác đánh địch, lực lƣợng công an đồng thời sử dụng nhiều biện pháp nghiệp vụ. Bịên pháp quần chúng10

đƣợc chú ý đặc biệt. Phong trào quần chúng “Phòng gian bảo mật” với khẩu hiệu “3 không” trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp đƣợc nâng lên thành “Phong trào Bảo vệ Trị an” với

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) cuộc đấu tranh chống gián điệp biệt kích của mỹ ngụy thâm nhập vào miền bắc việt nam bằng đường không (1961 1973) (Trang 56 - 57)