Nắm chắc tình hình địch, giành thế chủ động trong cuộc đấu tranh

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) cuộc đấu tranh chống gián điệp biệt kích của mỹ ngụy thâm nhập vào miền bắc việt nam bằng đường không (1961 1973) (Trang 156 - 158)

14 Đêm 27 rạng ngày 28-5-1964, Trung tâm địch lại tăng cường cho Cartor một tốn có mật danh là

4.2.1. Nắm chắc tình hình địch, giành thế chủ động trong cuộc đấu tranh

tranh

Ngay sau khi Hiệp định Genève đƣợc ký kết, Trung ƣơng Đảng đã nhận định: Đế quốc Mỹ sẽ trở thành kẻ thù chính của cách mạng Việt Nam. Từ nhận định đó, Trung ƣơng Đảng đã sớm xác định đƣợc nhiệm vụ trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài phải củng cố an ninh chính trị ở miền Bắc, sẵn sàng đối phó với âm mƣu gây chiến của Mỹ và chính quyền Sài Gịn.

Thực hiện chủ trƣơng của Đảng, Bộ Công an đã triển khai hàng loạt công tác nhằm đấu tranh với gián điệp Mỹ. Lợi dụng thời hạn tập kết 300 ngày, lực lƣợng an ninh đã đƣa ngƣời vào miền Nam đồng thời bố trí lực lƣợng ở lại miền Nam để nắm tình hình và hoạt động của các cơ quan tình báo gián điệp Mỹ. Khi phát hiện Mỹ và chính quyền Sài Gịn lập “Liên đội Biệt động”, cơ quan an ninh đã phán đoán kế hoạch tung gián điệp biệt kích ra Bắc của địch và tích cực chuẩn bị cho cuộc đấu tranh quyết liệt này. Do nắm đƣợc âm mƣu cơ bản của địch, lực lƣợng công an đã sớm củng cố lại tổ chức, tăng cƣờng lực lƣợng vũ trang, đẩy mạnh phong trào quần chúng, tăng cƣờng trấn áp phản cách mạng, theo dõi các hoạt động của máy bay và tàu chiến của địch xâm phạm vùng trời và vùng biển miền Bắc.

Nắm tình hình địch là đƣa ngƣời vào tổ chức địch ở miền Nam, khai thác triệt để số gián điệp biệt kích bị bắt ở miền Bắc, mở rộng đấu tranh chuyên án với trung tâm địch ở miền Nam.

Để giành thế chủ động trong cuộc đấu tranh chống gián điệp biệt kích, Bộ cơng an xác định đƣợc những biện pháp đấu tranh thích hợp: “Phịng” kết hợp với “chống” gián điệp biệt kích. “Phịng” là nắm chắc động thái của địch, chủ động xoá bỏ các cơ sở xã hội mà địch dễ lợi dụng, phát động phong trào quần chúng, chuẩn bị chiến trƣờng đón bắt. Cụ thể là: tăng cƣờng cơng tác nắm tình hình địch; trấn áp bọn phản cách mạng ở miền Bắc; cải tạo tề, ngụy, phỉ cũ; bảo vệ nội bộ và những mục tiêu quan trọng; phát động khí thế cách mạng của quần chúng, kết hợp xây dựng lực lƣợng ở nội biên với bố trí lực lƣợng ở ngoại biên;

xác định địa bàn địch thâm nhập và có phƣơng án truy tìm, truy lùng thích hợp. “Chống” là khẩn trƣơng xác minh các hiện tƣợng nghi vấn, kiên quyết truy tìm và truy lùng cho bằng đƣợc, bắt bằng hết số gián điệp biệt kích đã thâm nhập. Cụ thể là: chủ động bắt nhanh, gọn, hết số đã thâm nhập; đồng thời mở rộng đấu tranh chuyên án với trung tâm địch ở miền Nam.

Trong điều kiện lực lƣợng cơng an cịn ít, địa bàn địch thâm nhập rộng, “biện pháp quần chúng” của lực lƣợng công an đã huy động đƣợc sức mạnh của tồn dân tham gia phịng-chống gián điệp biệt kích, tạo lên sức mạnh to lớn và giành thế chủ động trong cuộc đấu tranh.

Biện pháp đấu tranh chuyên án có một vị trí đặc biệt quan trọng trong cơng tác nắm tình hình địch. Qua cơng tác khai thác số gián diệp biệt kích bị bắt, cơ quan an ninh nắm đƣợc tổ chức, lực lƣợng, âm mƣu, phƣơng thức thủ đoạn và kế hoạch hoạt động của địch. Trên cơ sở đó, cơ quan an ninh xác định đƣợc lực lƣợng địch còn ở miền Nam, những toán chuẩn bị thâm nhập miền Bắc, những khu vực chúng sẽ thâm nhập, những đối tƣợng địch cần móc nối, những mục tiêu địch muốn phá hoại. Đấu tranh chun án cịn có tác dụng khống chế địa bàn, điều khiển hoạt động của địch theo hƣớng có lợi cho ta, tiếp tục đón bắt các tốn trong kế hoạch “câu nhử”.

Trong chiến tranh hiện đại, kỹ thuật nghiệp vụ đóng một vai trị quan trọng đặc biệt. Bộ Công an đã sớm xác định biện pháp nghiệp vụ quan trọng là đánh vào điểm yếu nhất của gián điệp biệt kích trong thơng tin liên lạc. Trong các chuyên án, cơ quan an ninh đã sử dụng ngƣời và phƣơng tiện thông tin liên lạc của địch để đánh lại địch, sử dụng phƣơng tiện và phƣơng thức hoạt động của địch để đánh địch, biến thế bị động của ta thành thế chủ động tấn công địch. Đƣợc sự giúp đỡ của Uỷ ban An ninh Quốc gia Liên xô, Bộ Công an đã từng bƣớc khắc phục đƣợc tình trạng lạc hậu về trinh sát kỹ thuật điện đài. Nhờ đó, cơ quan an ninh phát hiện kịp thời những tốn gián điệp biệt kích mới thâm nhập vào miền Bắc Việt Nam. Đối với phƣơng thức hoạt động ngắn ngày của địch, trinh sát kỹ thuật điên đài đã góp phần quan trọng trong khâu phát hiện, giúp cho lực lƣợng truy lùng kịp thời đánh địch.

Thực tế cho thấy: một khi ta nắm chắc tình hình địch thì ta mới có thể giành thế chủ động trong cuộc đấu tranh với địch và thắng địch.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) cuộc đấu tranh chống gián điệp biệt kích của mỹ ngụy thâm nhập vào miền bắc việt nam bằng đường không (1961 1973) (Trang 156 - 158)