Kết hợp đấu tranh chuyên án với truy lùng các toán gián điệp biệt kích

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) cuộc đấu tranh chống gián điệp biệt kích của mỹ ngụy thâm nhập vào miền bắc việt nam bằng đường không (1961 1973) (Trang 103 - 110)

14 Đêm 27 rạng ngày 28-5-1964, Trung tâm địch lại tăng cường cho Cartor một tốn có mật danh là

2.3.2. Kết hợp đấu tranh chuyên án với truy lùng các toán gián điệp biệt kích

tranh cục bộ ở miền Nam, vừa phục vụ cho hoạt động mở rộng chiến tranh ra miền Bắc Việt Nam.

Trong khi đó, chiến tranh tâm lý và đặc biệt là chiến tranh phá hoại của Mỹ từ tháng 8-1964 đã tác động đến thái độ và hoạt động của số phản cách mạng ở miền Bắc. Số phản động lợi dụng đạo tôn giáo ra sức củng cố tổ chức, phản tuyên truyền, phá hoại đƣờng lối của Đảng và chính sách của Nhà nƣớc [35, tr.4]. Số phản động lợi dụng sự lạc hậu, cả tin của một số đồng bào dân tộc ít ngƣời đã hoạt động manh động ở Kỳ Sơn (Nghệ An), Bá Thƣớc (Thanh Hố), Sơng Mã (Sơn La), Sìn Hồ (Lai Châu), Đồng Văn, Mèo Vạc, Xín Mần (Hà Giang). Số tề nguỵ, phỉ và phản động cũ chƣa chịu cải tạo cũng nghe ngóng tình hình, bộc lộ tƣ tƣởng chống đối chính quyền ở nhiều nơi. Nhƣng, lực lƣợng phản cách mạng ở miền Bắc nhỏ lẻ, phân tán, khơng có cơ sở quần chúng, chỉ trơng chờ Mỹ và chính quyền Sài Gịn “Bắc tiến” hoặc thả gián điệp biệt kích xuống hỗ trợ.

2.3.2. Kết hợp đấu tranh chuyên án với truy lùng các tốn gián điệp biệt kích biệt kích

Trƣớc tình hình Mỹ và chính quyền Sài Gịn mở rộng chiến tranh ra miền Bắc, Hội nghị lần thứ 11 Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng (tháng 3-1965) xác định rõ nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân miền Bắc lúc này là: “Ra sức tăng cƣờng cơng tác phịng thủ, bảo vệ trị an miền Bắc, kiên quyết đánh bại kế hoạch đánh bom, bắn phá phong toả miền Bắc bằng không quân và hải quân của địch” [87,tr.112].

Để đối phó với âm mƣu của địch, ngày 26-5-1965, Bộ Cơng an tổ chức Hội nghị Cơng an tồn quốc lần thứ 20 (bất thƣờng). Trên cơ sở đánh giá tình

hình âm mƣu và hoạt động của địch, Bộ Công an dự kiến những tình huống có thể xảy ra. Bộ Công an xác định những công tác lớn phải tiến hành là: Đẩy mạnh phong trào bảo vệ trị an, trong đó đặc biệt chú ý cơng tác phịng-chống gián điệp biệt kích; cơng tác bảo vệ, tập trung bảo vệ cơ quan trung ƣơng, địa phƣơng và quốc phịng; tiếp tục triển khai cơng tác tập trung giáo dục cải tạo các đối tƣợng ngoài xã hội và trong cơ quan, xí nghiệp; biện pháp trấn áp kết hợp tập trung giáo dục cải tạo với quản chế tại chỗ hoặc cƣ trú bắt buộc.

Theo sự chỉ đạo của Trung ƣơng về phân công nhiệm vụ giữa lực lƣợng công an vũ trang và quân đội, lực lƣợng công an vũ trang tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ đã đƣợc phân công, nhƣng tập trung lực lƣợng vào các đồn trạm, lực lƣợng còn lại chuyển sang Bộ Quốc phòng.

Để thực hiện phƣơng châm “tích cực bảo vệ mình, chủ động tiêu diệt địch”, Bộ Tƣ lệnh Công an vũ trang lập 31 đội công tác ngoại biên Khu C. Nhiệm vụ của các đội là giúp cách mạng Lào củng cố hậu phƣơng ở các xã thuộc khu vực biên giới Lào-Việt 25; đồng thời phục vụ cho công tác bảo vệ an ninh ở khu vực biên giới Việt-Lào, trong đó có nhiệm vụ hỗ trợ cho cuộc đấu tranh chống gián điệp biệt kích từ Lào xâm nhập vào miền Bắc Việt Nam [125, tr.43].

Cùng với hoạt động tăng cƣờng chiến tranh phá hoại, Mỹ và chính quyền Sài Gịn ráo riết tung gián điệp biệt kích ra miền Bắc, tiếp tục thực hiện âm mƣu phá hoại, lập căn cứ, gây bạo loạn. Trong năm 1965, Sở Kỹ thuật tiếp tục tăng cƣờng lực lƣợng cho các toán đang hoạt động ở miền Bắc. Toán Easy đƣợc tăng cƣờng thêm toán Horse gồm 5 tên, do Đinh Thế Chân làm toán trƣởng; toán Dog gồm 9 tên, do Đèo Văn Kiên làm toán trƣởng; toán Geco-Dog gồm 3 tên, do Nguyễn Ru làm toán trƣởng. Toán Castor đƣợc tăng cƣờng thêm toán Verse gồm 8 tên, do Đinh Cơng Châu làm tốn trƣởng. Nhƣng cả 4 toán này đều nằm trong kế hoạch đón bắt của cơ quan an ninh Việt Nam [58, tr.202].

Ngày 19-11-1965, trung tâm địch tung toán Romeo gồm 15 tên, do Trần Nhƣ Đán làm toán trƣởng xuống khu rừng thuộc xã Phan Đình Phùng, Lệ Thuỷ, Quảng Bình. Ngày 23-11-1965, Phịng Phản gián Điện đài của Bộ Công an đã phát hiện đài một chiều AJ7 từ Manlile phát cho tốn gián điệp biệt kích ở toạ độ K106o

35-V17o15 thuộc khu vực tây Lệ Thuỷ, Quảng Bình. Bộ Cơng an chỉ đạo lực lƣợng trinh sát kỹ thuật và cơng an Quảng Bình truy tìm ở tây Lệ Thuỷ. Ngày 2-1-1966, Đội Trinh sát Kỹ thuật Lƣu động lên đƣờng vào Quảng Bình. Đến ngày 14-1-1966, trinh sát kỹ thuật đã xác định chính xác toạ độ địch đang hoạt động. Lập tức, cơng an Quảng Bình huy động 120 cơng an, bộ đội, du kích huyện Lệ Thuỷ và huyện Quảng Ninh bao vây khu vực, tiến hành truy lùng.

Trong khi đó, ngày 8-1-1966, 4 đồng bào Vân kiều đi vào rừng lấy mây bị toán Romeo bắt, khai thác, cho tiền và nhờ mua lƣợng thực. Cả 4 ngƣời giả đồng ý rồi ngầm báo cho chính quyền địa phƣơng. Sáng 14-1, công an huyện Lệ Thuỷ tổ chức lực lƣợng truy bắt. Nhƣng khi ta áp sát mục tiêu, địch phát hiện đƣợc và chống trả quyết liệt. Ta buộc phải nổ súng, diệt 1 tên, bắn bị thƣơng 4 tên. Một tên thốt khỏi vịng vây nhƣng đến 16-1 cũng bị bắt [14, tr.213].

Theo sự chỉ đạo của Bộ Cơng an, cơng an Quảng Bình lập chun án đấu tranh lấy bí số TV66 để khống chế địa bàn, tìm hiểu âm mƣu địch, câu nhử địch để khai thác 26

.

Việc phát hiện toán Remeo bằng trinh sát điện đài là kết quả đầu tiên của sự hợp tác khoa học kỹ thuật giữa Bộ Công an Việt Nam với Uỷ ban An ninh Quốc gia Liên Xô, khẳng định lực lƣợng an ninh Việt Nam có khả năng đánh vào điểm yếu nhất trong hoạt động gián điệp biệt kích của địch. Sau đó cơ quan an ninh một số nƣớc trong phe xã hội chủ nghĩa đã giúp cơ quan an ninh Việt Nam một số phƣơng tiện mới để đấu tranh với hoạt động gián điệp biệt kích của địch.

26

Qua đấu tranh chuyên án với trung tâm địch ở miền Nam, cơ quan an ninh Việt Nam thu được 33

Ngày 5-3-1966, lực lƣợng phản gián điện đài của Bộ Công an phát hiện một đài A37 ở Manille phát một chiều cho một tốn gián điệp biệt kích đang hoạt động ở miền Bắc Việt Nam không nằm trong số các chuyên án mà lực lƣợng an ninh đang đấu tranh. Đầu tháng 4-1966, đã phát hiện đài A37 hoạt động ở khu vực Khe Nét (Minh Hố-Quảng Bình) liên lạc về trung tâm. Lập tức, ngày 5-4-1966, Bộ Cơng an chỉ đạo cơng an Quảng Bình và cơng an Hà Tĩnh tổ chức truy tìm địch ở ngã ba Tân Ấp (trên đƣờng 12). Ngày 6-4, Đội Trinh sát Kỹ thuật Lƣu động lên đƣờng vào địa bàn. Đội đã quét sóng và phát hiện ngay điện đài của địch đang hoạt động ở toạ độ K1050

58-V17005 thuộc huyện Minh Hố, Quảng Bình.

Ban chỉ đạo chuyên án đƣợc thành lập, đồng chí Trƣởng Ty Cơng an Quảng Bình làm Trƣởng Ban chun án, đồng chí Chính uỷ Cơng an Vũ trang tỉnh làm Phó Ban chuyên án; lực lƣợng gồm công an, công an vũ trang tỉnh, công an và cơng an vũ trang huyện Minh Hố, huyện đội Minh Hố cùng dân qn du kích địa phƣơng. Ban chỉ đạo chuyên án khẩn trƣơng đƣa lực lƣợng đến khu vực Lèn Tinh, xã Hố Sơn để nắm tình hình, bao vây và truy lùng.

Sáng sớm 25-5, lực lƣợng truy lùng đã bố trí 3 vịng vây quanh Lèn Tinh. Đây là khu vực rừng già rậm rạp, dốc núi dựng đứng, có nhiều hang động và khe suối. 4 mũi trinh sát không thực hiện đƣợc giờ hiệp đồng, bị địch phát hiện và chủ động nổ súng trƣớc, 3 đồng chí cơng an hy sinh. Nhƣng đến 6giờ 30phút lực lƣợng truy lùng đã bắt đƣợc 4 tên, diệt 1 tên; đến 27-5, bắt tiếp 2 tên, diệt 1 tên ngoan cố. Qua khai thác số bị bắt, cơ quan an ninh xác định đó là tốn Kern do Trần Văn Khánh làm toán trƣởng. Ban chỉ đạo chuyên án đã quyết định lập án, lấy bí số TL25 để đấu tranh với trung tâm địch. Nhƣng chuyên án đấu tranh không đạt kết quả và phải kết thúc vào ngày 5-9-1966 [135, tr.2].

Thông qua cơng tác nắm tình hình địch, Bộ Cơng an xác định địa bàn khu IV có vị trí chiến lƣợc quan trọng, địch sẽ tăng cƣờng cho gián điệp biệt

kích thâm nhập để nắm tình hình. Chính vì vậy, cơng tác đấu tranh chống gián điệp biệt kích phải tập trung vào địa bàn từ Thanh Hố đến Quảng Bình.

Đúng nhƣ dự đốn của Bộ Cơng an, ngày 7-6-1966, Trung tâm địch tung toán Cancar vào Tĩnh Gia, Thanh Hoá để theo dõi các hoạt động chi viện của miền Bắc cho cách mạng miền Nam và các mục tiêu quân sự trên địa bàn. Nhƣng 4 tên vừa thâm nhập vào địa bàn thì bị nhân dân và dân quân bắt gọn, trong đó có tên tốn trƣởng Lý Giong Slao [124, tr.179b

].

Ngày 21-6-1966, trung tâm địch lại thả toán Hector gồm 15 tên, do Nguyễn Hữu Luyện làm toán trƣởng xuống Carai thuộc huyện Bố Trạch, Quảng Bình. Tốn Hector có nhiệm vụ theo dõi vận chuyển qn sự trên đƣờng mịn Hồ Chí Minh báo cho máy bay địch bắn phá. Ngay trong phiên liên lạc đầu tiên của tốn về trung tâm ngày 23-6, phịng phản gián điện đài cơ quan an ninh Việt Nam đã phát hiện đƣợc sóng. Ngày 27-6, cơ quan phản gián điện đài Trung Quốc cũng báo cho cơ quan an ninh Việt Nam có điện đài gián điệp Mỹ hoạt động ở tây Quảng Bình. Lập tức, Bộ Cơng an điều động Đội Trinh sát Kỹ thuật Lƣu động xuống địa bàn.

Ngày 25-7-1966, tên toán trƣởng và 3 tên khác vào bản giả làm bộ đội lạc đƣờng để nắm tình hình. Một gia đình nghi ngờ báo cơng an đến bắt. Chỉ 5 giờ sau, 11 tên đang ẩn náu trong rừng cũng bị bắt gọn 27. Theo sự chỉ đạo của Bộ Công an, công an Quảng Bình lập chuyên án đấu tranh lấy bí số TB21. Ban chuyên án cho Hector báo về trung tâm địch tin giả và yêu cầu tăng cƣờng cho số còn lại của tốn đang ở Sài Gịn. Ngày 22-9-1966, trung tâm địch cho 11 tên gián điệp biệt kích thâm nhập vào tây Quảng Bình. Tốn Hector B vừa tiếp đất thì bị lực lƣợng an ninh nổ súng uy hiếp. Chúng chống trả quyết liệt, lực lƣợng đón bắt diệt 2 tên, bắt 9 tên [111, tr.88].

Ngày 30-9-1966, Phòng phản gián điện đài tại Hà Nội phát hiện đƣợc một điện đài ký hiệu F1P của gián điệp biệt kích đang thực tập liên lạc ở Sài

Gòn. Ngày 9-10-1966, đã thấy đài này phát từ khu vực Điện Biên về trung tâm ở Sài Gịn. Phát hiện có gián điệp biệt kích mới thâm nhập, ngày 28-10-1966, Đội Trinh sát Kỹ thuật Lƣu động lên Điện Biên để truy tìm đối tƣợng F1P. Đội Trinh sát đã đƣa phƣơng tiện lên 3 đỉnh núi cao nhất ở phía nam Điện Biên để định vị đài địch. Trong khi đó, cơng an tỉnh Lai Châu cũng triển khai lực lƣợng nội và ngoại biên để truy tìm. Ngày 3-12-1966, một mũi truy tìm đã phát hiện tốn gián điệp biệt kích đang hoạt động ở bản Hát-xi, bắt đƣợc tên toán trƣởng Nguyễn Quốc Hải và tên tốn phó. Đến cuối tháng 12, lực lƣợng truy lùng bắt tiếp 3 tên, diệt 3 tên ngoan cố; thu 8 súng tiểu liên, 8 súng ngắn, 2 súng giảm thanh, 34 lƣu đạn, 3 vô tuyến điện, một máy đếm ơ tơ 2 chiều. Đó là tốn Samson nhảy dù xuống bản Hát-xi ngày 5-10-1966 [120, tr.1].

Cuối tháng 1-1967, Sở Kỹ thuật triển khai kế hoạch tung toán gián điệp biệt kích Hadley gồm 11 tên, do Lê Văn Ngung làm toán trƣởng thâm nhập vào Hà Tĩnh. Trƣa 25-1, địch cho nhiều tốp máy bay hoạt động ở khu vực đƣờng 8, sau đó cho 2 trực thăng thả tốn Hadley xuống thơn Pơn Xa Vang, xã Nà Pê, liên huyện 90 (Lào) - giáp huyện Hƣơng Sơn (Hà Tĩnh). Nghi có gián điệp biệt kích, Cơng an Vũ trang Đồn 93 phối hợp cùng lực lƣợng vũ trang Lào truy tìm. Tổ Chống gián điệp biệt kích cơng an Hà Tĩnh đƣợc tăng cƣờng cho công tác truy lùng. Lực lƣợng truy lùng đã tìm thấy địa điểm địch nhảy dù và dấu vết địch xâm nhập vào Hƣơng Sơn. Toán Hadley cũng phát hiện đƣợc ta truy lùng nên bỏ chạy về bên kia biên giới. Lực lƣợng truy lùng đã phục kích bắt sống 4 tên; đến ngày 14-2, bắt tiếp 7 tên còn lại [52, tr.112].

Qua khai thác, cơ quan an ninh Việt Nam biết đƣợc nhiệm vụ của toán là điều tra hoạt động vận chuyển trên đƣờng 8 từ Hà Tĩnh sang Lào, các mục tiêu quân sự và phịng khơng ở địa bàn Hƣơng Sơn. Bộ Cơng an chỉ đạo công an Hà Tĩnh lập chuyên án đấu tranh, lấy bí số HN76. Mục tiêu của của chuyên án nhằm tìm hiểu âm mƣu của địch, câu nhử địch và thu các loại phƣơng tiện hoạt động của địch phục vụ cho công tác của ta. Khi nhận đƣợc thông tin của Hadley

về đƣờng mịn vận chuyển vũ khí sang Lào qua một con đƣờng trên đồi Bà Mụ, không quân địch tập trung đánh phá dữ dội một thời gian dài. Ngày 18-10-1967, trung tâm địch tăng cƣờng cho Hadley toán Voi gồm 4 tên. Cơng an Hà Tĩnh tổ chức đón bắt; bắt đƣợc 3 tên, thu 7 kiện hàng. Tên tốn trƣởng Trần Hiếu Hồ chạy thốt nhƣng cuối cùng bị chết đói trong rừng [134, tr.10].

Ngày 21-9-1967, Sở Kỹ thuật tung tốn gián điệp biệt kích cuối cùng hoạt động theo phƣơng thức dài hạn ra miền Bắc Việt Nam. Toán Red Dragon gồm 7 tên, do Nguyễn Thái Kiên làm toán trƣởng. Đƣợc nhân dân báo tin, công an Hà Giang khẩn trƣơng triển khai phƣơng án truy lùng. Ngay ngày đầu đã bắt đƣợc 1 tên, và đến ngày 30-9-1967, bắt tiếp 6 tên còn lại [70, tr.116].

Qua lời khai của những tên bị bắt, cơ quan an ninh nắm đƣợc toán Red Dragon có nhiệm vụ theo dõi hàng vận chuyển từ Trung Quốc vào miền Bắc Việt Nam trên đƣờng số 2, chỉ điểm cho máy bay bắn phá các mục tiêu thuộc địa bàn Bắc Quang và gây cơ sở để hoạt động lâu dài. Theo sự chỉ đạo của Bộ Công an, công an tỉnh Hà Giang lập chuyên án đấu tranh với Trung tâm địch, chuyên án lấy bí số BQ21 28

.

Bắt gọn tốn Red Dragon là thành tích cuối cùng của cơ quan an ninh Việt Nam với gián điệp biệt kích của Mỹ và chính quyền Sài Gịn thâm nhập vào miền Bắc bằng đƣờng không hoạt động theo phƣơng thức dài hạn. Nhƣ vậy, 100% số toán hoạt động theo phƣơng thức dài hạn đều bị lực lƣợng an ninh và nhân dân miền Bắc bắt, diệtảntong đó có một số toán bị khống chế để sử dụng đấu tranh chuyên án với trung tâm địch ở miền Nam.

Ở miền Nam, Trung tâm Huấn luyện Quyết Thắng còn 15 toán, gồm khoảng 200 tên đã đƣợc đào tạo hoạt động theo phƣơng thức dài hạn. Nhƣng,

28

Trong thời gian tiến hành chuyên án, Trung tâm địch đã 2 lần tiếp tế cho toán lƣơng thực, vũ khí và điện đài. Ngày 30-8-1969, đồng chí Bộ trƣởng chỉ đạo kết thúc chuyên án để tập trung lực lƣợng vào công tác khác.

theo sự chỉ đạo của Mỹ, lực lƣợng này đƣợc huấn luyện thêm để chuyển sang phƣơng thức hoạt động mới.

Thực tế, hoạt động của gián điệp biệt kích thâm nhập bằng đƣờng khơng chƣa gây tác hại lớn đã bị lực lƣợng an ninh và quần chúng nhân dân bắt diệt. Thiệt hại của ta chỉ ở mức một số đồng chí truy bắt gián điệp biệt kích bị thƣơng hoặc anh dũng hy sinh trong khi làm nhiệm vụ. Thắng lợi to lớn của cơ quan an ninh Việt Nam trong chống gián điệp biệt kích thâm nhập bằng đƣờng không là: nắm đƣợc cơ bản tổ chức, âm mƣu, phƣơng thức và thủ đoạn hoạt

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) cuộc đấu tranh chống gián điệp biệt kích của mỹ ngụy thâm nhập vào miền bắc việt nam bằng đường không (1961 1973) (Trang 103 - 110)