Những thắng lợi cơ bản

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) cuộc đấu tranh chống gián điệp biệt kích của mỹ ngụy thâm nhập vào miền bắc việt nam bằng đường không (1961 1973) (Trang 138 - 150)

14 Đêm 27 rạng ngày 28-5-1964, Trung tâm địch lại tăng cường cho Cartor một tốn có mật danh là

4.1.1. Những thắng lợi cơ bản

Trong cuộc đấu tranh chống gián điệp biệt kích thâm nhập bằng đƣờng không, lực lƣợng công an và nhân dân miền Bắc thu đƣợc 3 thắng lợi cơ bản

1- Đánh thắng lực lượng gián điệp biệt kích chính của địch.

Trong 3 phƣơng thức đƣa gián điệp biệt kích vào miền Bắc Việt Nam, phƣơng thức tung gián điệp biệt kích thâm nhập vào miền Bắc bằng đƣờng khơng đƣợc Mỹ và chính quyền Sài Gịn tính tốn sớm nhất, huấn luyện kỹ nhất, lực lƣợng đông nhất, hoạt động trong thời gian dài nhất.

Từ năm 1957, Mỹ đã chỉ huy cơ quan gián điệp của chính quyền Sài Gịn lập ra tổ chức gián điệp biệt kích nhảy dù, hoạt động theo phƣơng thức biệt kích của quân Đồng minh trong Đại chiến thế giới lần thứ hai. Trung tâm huấn luyện gián điệp biệt kích đặt tại căn cứ GCMA của Pháp để lại ở Nha Trang. Đầu năm 1963, Mỹ và chính quyền Sài Gịn lập ra Trung tâm huấn luyện Quyết Thắng để đào tạo gián điệp biệt kích thâm nhập bằng đƣờng khơng. Bộ Tƣ lệnh lực lƣợng Đặc biệt Mỹ ở miền Nam cùng Sở Liên lạc lập kế hoạch và trực tiếp chỉ huy hoạt động gián điệp biệt kích chống miền Bắc Việt Nam. Các toán gián điệp biệt kích đƣợc huấn luyện sâu về cả phƣơng thức hoạt động gián điệp và phƣơng thức hoạt động biệt kích.

Số gián điệp biệt kích đã đƣợc đào tạo chia thành nhiều toán, đƣợc trang bị phƣơng tiện hoạt động hiện đại. Khi thâm nhập, các toán đều đƣợc trung tâm nghiên cứu kỹ về địa bàn hoạt động, về tình hình phản động dƣới mặt đất, xác định mục tiêu và nhiệm vụ hoạt động rất tỉ mỉ và cụ thể.

Những chuẩn bị về tổ chức và lực lƣợng gián điệp biệt kích của địch bị cơ quan an ninh Việt Nam phát hiện sớm và xác định đúng biện pháp đấu tranh với địch. Cơ quan an ninh Việt Nam đã phán đốn đúng hƣớng thâm nhập chính của gián điệp biệt kích là khu vực biên giới Việt-Lào. Trên cơ sở đó, Bộ Công an và

công an các tỉnh sát biên giới đã chuẩn bị lực lƣợng để đấu tranh với địch. Chính vì vậy, tốn gián điệp biệt kích đầu tiên thâm nhập vào miền Bắc bị lực lƣợng an ninh bắt gọn và mở chuyên án đấu tranh với trung tâm địch ở miền Nam. Từ chuyên án tiền khởi và tạo nguồn, cơ quan an ninh Việt Nam đã đi sâu cơng tác nắm tình hình địch ở miền Nam, chủ động đón bắt các tốn địch tung ra miền Bắc sau này.

Để đối phó với âm mƣu thâm độc của địch, Trung ƣơng Đảng và Bộ Công an đã đặt nhiệm vụ cuộc đấu tranh chống gián điệp biệt kích thành nhiệm vụ của tồn Đảng, tồn dân, trong đó cơng an là lực lƣợng nịng cốt. Phƣơng châm chiến lƣợc của ta là “Giữ bên dƣới là chính, giữ bên trong là chính”. Phƣơng châm đấu tranh của lực lƣợng công an với phƣơng thức hoạt động dài hạn của địch là “Bắt nhanh, gọn, hết”, đồng thời mở rộng chuyên án đấu tranh với trung tâm địch ở miền Nam.

Từ tháng 5-1961 đến tháng 9-1967, trung tâm địch ở miền Nam đã tung ra miền Bắc 56 toán gồm 301 tên hoạt động theo phƣơng thức dài hạn. Tất cả 56 toán đều bị lực lƣợng an ninh và nhân dân miền Bắc bắt gọn, đạt 100% số toán và số tên.

Trong 56 toán hoạt động theo phƣơng thức dài hạn, cơ quan an ninh Việt Nam đã chọn và lập đƣợc 17 chuyên án để đấu tranh với trung tâm địch ở miền Nam, đồng thời sử dụng một chuyên án gián điệp biệt kích xâm nhập bằng đƣờng biển để đấu tranh với phƣơng thức thâm nhập bằng đƣờng không. Chỉ một số chuyên án đấu tranh trong thời gian 1 năm, phần lớn kéo dài 2-3 năm, nhiều chuyên án kéo dài trên 4 năm. Thành công cơ bản của 18 chuyên án ở 10 địa phƣơng là thắng lợi cả về chiến lƣợc và chiến thuật. Về chiến lƣợc là khống chế đƣợc địa bàn, nắm đƣợc âm mƣu, phƣơng thức hoạt động của địch, mở rộng các phƣơng án phịng-chống gián điệp biệt kích, bảo vệ mục tiêu. Về chiến thuật buộc địch phải bộc lộ âm mƣu dùng gián điệp biệt kích chống phá miền Bắc,

đầu độc tình báo và tấn cơng chính trị vào trung tâm địch ở miền Nam, lái địch chuyển hƣớng hoạt động vào địa bàn có lợi cho ta.

Thông qua các chuyên án, lực lƣợng an ninh đã “câu nhử” đƣợc 90 tên gián điệp biệt kích, thu 464 kiện hàng (khoảng 139.200 kg), trong đó có các phƣơng tiện thơng tin liên lạc hiện đại, chất nổ cực mạnh, vũ khí và phƣơng tiện hoạt động mới của địch. Những tang vật của gián điệp biệt kích đƣợc cơ quan an ninh quản lý chặt chẽ nhằm mục đích phục vụ công tác nghiên cứu về kỹ thuật hiện đại, gửi vào miền Nam để đánh lại địch và tuyên truyền cho quần chúng nhân dân về âm mƣu, hoạt động của địch.

Bị thất bại trong phƣơng thức hoạt động dài hạn, Trung tâm địch ở miền Nam chuyển sang hƣớng cho gián điệp biệt kích hoạt động theo phƣơng thức ngắn ngày. Các tốn đƣợc máy bay lên thẳng đƣa đón, địa bàn hoạt động từ nam Hà Tĩnh tới Vĩnh Linh, thời gian hoạt động không quá 15 ngày. Đây là phƣơng thức hoạt động nhanh, cơ động, ở các điểm cao. Sự chuyển đổi sang phƣơng thức hoạt động ngắn ngày của địch có ƣu thế về sự an tồn của tốn, nhƣng phải co cụm về địa bàn, co cụm về điểm, hạn chế về nhiệm vụ. Nhƣ vậy, tính chất gián điệp bị mất dần, tính chất biệt kích ngày càng bộc lộ rõ. Từ tháng 10-1967 đến tháng 2-1969, trung tâm địch tung ra miền Bắc 18 toán gồm 104 tên. Phƣơng châm đấu tranh với phƣơng thức hoạt động ngắn ngày của địch là “Vây diệt, nhanh, gọn, hết”. Lực lƣợng công an và quần chúng đã bắt diệt gọn 2 toán và tiêu hao một phần đáng kể lực lƣợng địch ở 6 toán khác; để thoát 10 toán, khoảng 80 tên.

Từ năm 1970, các tốn gián điệp biệt kích hoạt động theo phƣơng thức ngắn ngày cũng không thể hoạt động ở địa bàn miền Bắc Việt Nam, địch phải chuyển sang hoạt động ở khu vực ngoại biên trên đất Lào.

Bảng 4.1. Những tốn gián điệp biệt kích thâm nhập vào miền Bắc

Số TT Thời gian thâm nhập Tên toán Địa bàn thâm nhập Toán trƣởng Chuyên án

1 27-5-1961 Castor Nghĩa Lộ Hà Văn Chấp PY27

2 28-6-1961 Di Do Lai Châu Lị Văn Giót TP28

3 3-6-1961 ECho Quảng Bình Nguyễn Hữu Thành BQ61

4 2-7-1961 C47 Ninh Bình Lê Thanh Vân

5 20-2-1962 Europa Hồ Bình Quách Rả BH20

6 13-3-1962 Atlas Nghệ An Nguyễn Hữu

Quang

7 16-4-1962 Remus Lai Châu Điềm Chính ích LH17 8 16-5-1962 Toubilon Sơn La Trịnh Minh Lung KS16 9 20-5-1962 Eros Thanh Hoá Hà Trọng Thƣởng HQ12

10 6-1-1963 “T” Quảng Bình Huỳnh Mƣời TK63

11 13-4-1963 Pegasus Bắc Giang Thân Văn Kính

12 4-6-1963 Bell Yên Bái Lý Văn Choi KL46

13 4-6-1963 Dauphine Lào Cai Triệu Trung 14 4-6-1963 Bercassine Quảng Ninh Đinh Văn Ngƣỡng 15 7-6-1963 Tellus Ninh Bình Nguyễn Văn Ngơ 16 7-6-1963 Bart Thanh Hoá Đinh Văn Chúc 17 9-6-1963 Jacson Quảng Bình Bùi Văn Hiển

18 9-6-1963 Nike Hà Tĩnh Trần Kim Thủ

19 9-6-1963 Midas Nghệ An Nguyễn Văn Doãn

20 3-7-1963 G Hà Tĩnh Nguyễn Phƣơng

22 10-8-1963 Easy Sơn La Cà Văn Giọn SM21 23 11-8-1963 Remus B Lai Châu (Bổ sung Remus)

24 4-9-1963 Swant Bắc Cạn Nông Văn Định 25 8-10-1963 Bull Hà Tĩnh Nguyễn Đức Nhơn 26 5-12-1963 Ruby Quảng Bình Nguyễn Văn Đơng 27 23-4-1964 Remus C Lai Châu (Bổ sung Remus) 28 25-4-1964 Attila Nghệ An Đinh Văn Lâm 29 19-5-1964 Lotus Nghệ An Trần Ngọc Bình

30 27-5-1964 Coots Sơn La Lò Văn Lún

31 17-6-1964 Scorpion Yên Bái Nguyễn Văn Khánh 32 19-6-1964 Buffalo Quảng Bình Võ Khôn

33 28-6-1964 Eagle Bắc Giang Lý A Phổ ĐT28

34 18-7-1964 Piscer Sơn La Đèo Văn Sại 35 25-7-1964 Perseur Sơn La Bùi Văn Diện 36 29-7-1964 Bown Nghệ An Nguyễn Duy Lân 37 22-10-1964 Alter Lai Châu Đinh Công Long 38 14-11-1964 Greco Yên Bái Đinh Cơng Bích

39 19-12-1964 Alfa Sơn La Bạc Cẩm Châu

40 20-1-1965 Gecko Lai Châu Hoàng Ngọc Chỉnh 41 10-5-1965 Horse Sơn La Đinh Thế Châu

42 17-9-1965 Dog Sơn La Đèo Văn Kiên

43 18-10-1965 Gecko - Dog

Sơn La Nguyễn Ru

45 19-11-1965 Romeo Quảng Bình Trần Nhƣ Đán TV66 46 5-3-1966 Kern Quảng Bình Trần Văn Khánh TL25 47 7-6-1966 Cancar Thanh Hoá Lý Giang SLao

48 21-6-1966 Hector A Quảng Bình Nguyễn Hữu Luyện TB21 49 23-9-1966 Hector B Quảng Bình Đặng Đình Thuý

50 5-10-1966 Sam Son Lai Châu Nông Quốc Hải 51 19-12-1966 Perseur 2 Sơn La (Bổ sung Perseur) 52 24-12-1966 Vesse 2 Sơn La (Bổ sung Vesse)

53 24-1-1967 Hadley Hà Tĩnh Lê Văn Ngung HN76 54 21-8-1967 Remus 6 Lai Châu Đỗ Tâm

55 21-9-1967 Red Dragon

Hà Giang Nguyễn Thái Kiên BQ21

56 18-10-1967 Voi Hà Tĩnh Trần Hiếu Hoà 57 23-10-1967 Strata 112 Quảng Bình Nguyễn Văn Hùng 58 12-3-1968 Strata 3 Quảng Bình

59 14-5-1968 Strata 120 Quảng Bình Nguyễn Đình Lanh 60 6-6-1968 Strata 114 Quảng Bình Hồng Văn Chƣơng 61 23-6-1968 Strata - Quảng Bình

62 21-7-1968 Strata 115 Hà Tĩnh Lâu Lợi 63 14-8-1968 Strata 119 Quảng Bình Lê Văn Thơng 64 23-2-1969 Strata - Hà Tĩnh

Trong 64 tốn gián điệp biệt kích của Mỹ và chính quyền Sài Gịn thâm nhập bằng đƣờng không bị nhân dân và lực lƣợng an ninh miền Bắc bắt diệt, cơ quan an ninh đã đề nghị toà án nhân dân và toà án quân sự địa phƣơng xét xử 21

tốn gồm 102 tên. Tồ đã tun phạt 14 tên nguy hiểm bị mức án cao nhất: Tử hình.

Trong đấu tranh chuyên án, cơ quan an ninh đã sử dụng biện pháp “dùng địch để đánh địch”. Khi cuộc chiến kết thúc, Bộ Công an đã xét khen-tha đợt một (cuối năm 1973) cho 24 đối tƣợng, trong đó có 5 đối tƣợng đƣợc cấp bằng khen, 2 đối tƣợng đƣợc cấp giấy khen. Các trại giam Lào Cai, Tân Lập, Quảng Ninh cũng đề nghị xét tha 21 đối tƣợng đƣợc xây dựng thành các đầu mối trong trại đã phát huy tác dụng tốt.

Khi cuộc chiến chống gián điệp biệt kích kết thúc, cơ quan an ninh Việt Nam đã lập danh sách 119 tên gián điệp biệt kích của Nha Kỹ thuật cịn đang ở miền Nam 33

.

Sau hơn 10 năm phịng-chống gián điệp biệt kích thâm nhập bằng đƣờng khơng, lực lƣợng an ninh cùng quân và dân miền Bắc buộc địch phải co cụm lại, rồi phải bật khỏi địa bàn miền Bắc Việt Nam. Đó là một thắng lợi hết sức to lớn, góp phần bảo vệ an ninh chính trị ở miền Bắc trong tình hình hết sức phức tạp của thời chiến. Trong khi đó, trên tuyến biển, lực lƣợng an ninh và công an vũ trang bắt 10 toán gồm 113 tên, để thoát 4 toán gồm 35 tên hoạt động theo phƣơng thức dài hạn. Về phƣơng thức xâm nhập bằng đƣờng bộ của phản động Lào, trong 15 tốn xâm nhập gồm 130 tên, lực lƣợng cơng an khu vực biên giới đã bắt diệt 4 toán gồm 25 tên; để thoát 11 toán gồm 105 tên.

So sánh về 3 đƣờng xâm nhập, cuộc đấu tranh chống gián điệp biệt kích thâm nhập bằng đƣờng không quyết liệt nhất, nhƣng cũng đạt kết quả cao nhất.

2- Kết hợp với cuộc đấu tranh chống gián điệp biệt kích để trấn áp phản cách mạng ở miền Bắc.

33

Sau giải phóng miền Nam năm 1975, tài liệu này góp phần vào cơng tác nắm đối tượng, tìm hiểu

Từ khi phát hiện Mỹ và chính quyền Sài Gịn lập Liên đội Biệt động để tung gián điệp biệt kích ra miền Bắc, Hội nghị Cơng an tồn quốc lần thứ 12 đã đề ra nhiệm vụ: “Tăng cƣờng trấn áp bọn phản cách mạng để bảo vệ công cuộc cải tạo và xây dựng xã hội chủ nghĩa” [34, tr.390]. Bộ Công an xác định rõ chủ trƣơng, đƣờng lối, biện pháp đấu tranh với các loại phản cách mạng. Các đƣờng lối, chủ trƣơng và biện pháp đấu tranh hoàn thiện dần trong Hội nghị 13, 14 và đƣợc Trung ƣơng Đảng nhất trí thơng qua.

Thực hiện nhiệm vụ đấu tranh chống phản cách mạng ở miền Bắc, trong những năm 1958, 1959, 1960, lực lƣợng công an đã tăng cƣờng công tác trấn áp các tổ chức phản động, phá các nhóm gián điệp địch cài lại, giáo dục những phần tử chƣa chịu cải tạo, trừng trị số cầm đầu ngoan cố. Lực lƣợng công an đã bắt 4.665 tên trong 2.782 vụ, xử lý 2.726 tên.

Đối với gián điệp Mỹ và chính quyền Sài Gòn, lực lƣợng an ninh tăng cƣờng cơng tác phái khiển, trinh sát bí mật, quản lý giới tuyến và biên giới Việt- Lào. Đến đầu năm 1961, số phỉ ở vùng cao phần lớn bị tan rã, số phản động lợi dụng đạo Thiên Chúa cơ bản phải “nằm im chờ thời”.

Trƣớc yêu cầu bức thiết trấn áp phản cách mạng, lực lƣợng công an vũ trang tập trung vào khu vực biên giới Việt-Lào, lực lƣợng công an tập trung vào khu vực phức tạp về chính trị trong nội địa. Từ năm 1959, lực lƣợng công an đã triển khai kế hoạch “khoanh vùng trấn phản” ở 96 điểm, chủ yếu những khu vực đông tề, điệp cũ, nơi có số phản động lợi dụng đạo Thiên Chúa hoạt động trắng trợn.

Từ khi Mỹ và chính quyền Sài Gịn tung gián điệp biệt kích ra phá hoại miền Bắc, công tác đấu tranh trấn áp phản cách mạng càng đặt ra cấp thiết nhằm ngăn chặn sự móc nối giữa 2 loại đối tƣợng này. Đối tƣợng đấu tranh chính là gián điệp Mỹ, số phản động lợi dụng đạo Thiên Chúa ở vùng đồng bằng, số phản động hoạt động trong vùng đồng bào dân tộc ít ngƣời ở rừng núi, những phần tử nguy hiểm cho an ninh xã hội ở thành phố, thị xã.

Đối với số phản động lợi dụng đạo Thiên Chúa, lực lƣợng an ninh đã bố trí kế hoạch trinh sát bí mật 7 linh mục hoạt động gián điệp, 105 linh mục phản động khác. Trong 2 năm 1961-1962, khám phá 11 tổ chức phản động lợi dụng đạo Thiên Chúa gồm 90 tên. Đến đầu năm 1965, đã khống chế sử dụng đƣợc 1/6 số linh mục chống đối, bắt 2 linh mục đầu sỏ nguy hiểm, quản chế 4, điều chuyển khỏi khu vực xung yếu 2 linh mục phản động.

Đối với số phản động ở miền núi, lực lƣợng công an vũ trang tiếp tục truy quét phỉ ở cả khu vực Tây Bắc và Đông Bắc, bám sát di biến động của đối tƣợng thuộc tầng lớp trên các dân tộc ít ngƣời. Năm 1962, phá 13 tổ chức phản động ở miền núi gồm 186 đối tƣợng; tiễu phỉ ở vùng Đông bắc, Tây bắc và một số điểm trọng yếu khác.

Thực hiện nhiệm vụ tập trung giáo dục cải tạo những phần tử gây nguy hiểm cho an ninh xã hội, từ giữa năm 1961 đến năm 1964 đã bắt đƣa vào trại 11.212 đối tƣợng. Thông qua công tác tập trung giáo dục cải tạo, lực lƣợng cơng an đã xố bỏ căn bản cơ sở xã hội mà kẻ địch dễ lợi dụng, phá 50 nhóm gián điệp cài lại, gồm 77 tên.

Khi có chiến tranh phá hoại, số phản cách mạng trƣớc đây nằm im chờ thời bắt đầu tìm cách liên lạc với đế quốc bên ngồi. Lực lƣợng cơng an thực hiện chủ trƣơng “giữ dƣới đất là chính, giữ bên trong là chính”, tăng cƣờng cơng tác đấu tranh chống gián điệp và phản động, xoá bỏ cơ sở xã hội mà kẻ địch dễ lợi dụng, cơ lập số gián điệp biệt kích thâm nhập vào miền Bắc.

Trên cơ sở nắm tình hình ở các địa phƣơng, trong 2 năm 1965-1966, cơ

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) cuộc đấu tranh chống gián điệp biệt kích của mỹ ngụy thâm nhập vào miền bắc việt nam bằng đường không (1961 1973) (Trang 138 - 150)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)