14 Đêm 27 rạng ngày 28-5-1964, Trung tâm địch lại tăng cường cho Cartor một tốn có mật danh là
3.3.2. Đánh địc hở ngoại biên, đề phòng địch xâm nhập nội biên
Ngày 14-5-1969, Bộ Công an ra Chỉ thị 487-K48/Đ2 “Về việc tăng cƣờng hơn nữa cơng tác phịng-chống gián điệp biệt kích trong tình hình mới”. Bộ Cơng an chỉ đạo lực lƣợng công an:
Phải trên cơ sở rút ra những bài học kinh nghiệm vừa qua, khẩn trƣơng và kiên quyết đẩy mạnh hơn nữa công tác phịng chống gián điệp biệt kích để làm thất bại mọi âm mƣu của đế quốc Mỹ và bọn tay sai trong việc tung gián điệp biệt kích, hoạt động tình báo và phá hoại miền Bắc trong mọi tình huống…Khẩn trƣơng và kiên quyết truy tìm, truy lùng, bắt diệt nhanh gọn các tốn gián điệp biệt kích đã xâm nhập [42, tr.256].
Thực hiện sự chỉ đạo của Bộ, công an các tỉnh dọc biên giới, bờ biển, đặc biệt là hai tỉnh Quảng Bình và Vĩnh Linh tiếp tục tăng cƣờng cơng tác phịng chống gián điệp biệt kích, tập trung vào khu vực biên giới Việt-Lào. Đội Trinh sát Kỹ thuật Điện đài cố định A20 của Bộ Công an vào tăng cƣờng cho công an Quảng Bình. Đội A20 đã liên lạc đƣợc với Bộ và các đài khác ở miền Bắc phụ vụ cơng tác đấu tranh chống gián điệp biệt kích; định vị đƣợc một số hoạt động của đài địch ở tây Quảng Bình. Các tổ trinh sát kỹ thuật điện đài lƣu động đã liên tục làm việc trong 9 tháng ở địa bàn hiểm trở, phức tạp gặp nhiều khó khăn về thời tiết, tiếp tế; phƣơng tiện hoạt động bị ẩm, sức khoẻ cán bộ chiến sĩ bị giảm sút. Trong khi đó, địch sử dụng đài phát cực nhanh, tạp âm núi đá nhiều, nên các tổ kỹ thuật của cơng an rất khó định vị chính xác toạ độ đài địch. Bộ Công an chỉ đạo các tổ cơng tác phải cố gắng khắc phục khó khăn, giữ vững vị trí chiến đấu; số cán bộ bị suy kiệt sức khoẻ phải đƣa về Đồng Hới hoặc Hà Nội điều trị [128, tr15]. Lực lƣợng công an vũ trang đƣợc tăng thêm lực lƣợng, tập trung vào những điểm đã xuất hiện gián điệp biệt kích sát biên giới, bố trí mai phục ở những điểm cao, dọc các đƣờng mịn, đƣờng mịn Hồ Chí Minh.
Trong 6 tháng đầu năm 1970, trung tâm gián điệp biệt kích ở miền Nam và biệt kích thám báo của Vàng Pao tung 46 lƣợt/tốn gián điệp biệt kích vào khu vực ngoại biên thuộc địa bàn Quảng Bình, Vĩnh Linh, trong đó có 37
lƣợt/toán của trung tâm ở miền Nam, 9 lƣợt/toán của Vàng Pao. Địa bàn hoạt động chính ở dọc các đƣờng chiến lƣợc sát biên giới Lào-Việt, trong vùng giải phóng của cách mạng Lào, tây bắc giới tuyến Vĩnh Linh. Trong đó chỉ có 11 lƣợt/tốn tiến vào biên giới Lào-Việt để thu thập tin tức, phá hoại bằng cối 60 ly, hoả tiễn 35 ly. Các toán xâm nhập vào khu vực biên giới bị lực lƣợng công an vũ trang Việt Nam và lực lƣợng cách mạng Lào tấn công. Chúng bị tiêu diệt một phần, số còn lại phải rút chạy vào sâu nội địa Lào, gọi máy bay đến đón [125, tr.170].
Sau 10 năm chống gián điệp biệt kích, ngày 17-5-1970, Bộ Cơng an tổ chức “Hội nghị Sơ kết công tác đấu tranh chống gián điệp biệt kích trên tuyên biên giới Việt-Lào”. Hội nghị nhận định: Mỹ đã sử dụng biệt kích thám báo của phản động Lào hỗ trợ cho hoạt động gián điệp biệt kích của chính quyền Sài Gịn. Biệt kích thám báo Lào ngày càng hoạt động mạnh, táo bạo, số lƣợng lớn. Nhiệm vụ của lực lƣợng cơng an vừa phải chống gián điệp biệt kích của chính quyền Sài Gịn, vừa phải chống biệt kích thám báo Lào. Tƣ tƣởng chỉ đạo công tác chống gián điệp biệt kích, biệt kích thám báo là “Vây diệt, nhanh, gọn, hết” [125, tr.169].
Trên cơ sở kết luận của Hội nghị, công an vũ trang biên phòng từ Lai Châu tới Vĩnh Linh đƣợc tăng cƣờng lực lƣợng, trang bị vũ khí, tính tốn lại các phƣơng án phịng-chống gián điệp biệt kích, đƣa thêm lực lƣợng ra ngoại biên để đánh địch.
Bộ Công an chỉ đạo công an các tỉnh thuộc Khu IV từ Thanh Hoá tới Vĩnh Linh tiếp tục phòng-chống gián điệp biệt kích xâm nhập vào miền Bắc Việt Nam. Ở nội biên, lực lƣợng công an đã tăng cƣờng cơng tác nắm tình hình địch ở miền Nam, nắm các đối tƣợng phản cách mạng trong nội địa, phát hiện và xác minh kịp thời các hiện tƣợng nghi vấn, đề phịng địch tập kích bất ngờ vào các mục tiêu trọng điểm, chuẩn bị tổng kết rút kinh nghiệm về biện pháp đối phó với phƣơng thức hoạt động ngắn ngày của địch [125, tr.31]. Ở khu vực
ngoại biên, lực lƣợng cơng an biên phịng và trinh sát vũ trang thực hiện phƣơng châm “tiêu diệt địch ngay từ khi chúng chƣa xâm nhập vào địa bàn miền Bắc Việt Nam”. Trong số 62 lƣợt/toán gián điệp biệt kích của Mỹ và chính quyền Sài Gịn xâm nhập vào khu vực biên giới Lào-Việt, lực lƣợng ngoại biên đã truy lùng, chặn đánh 15 toán, gây thiệt hại đáng kể cho lực lƣợng địch [35, tr.480].
Để gây chiến tranh tâm lý đối với nhân dân miền Bắc và cứu thốt một số phi cơng bị bắt, tháng 8-1969, Tổng thống Mỹ Ni-xon phê duyệt “Kế hoạch Bờ biển ngà”. Chỉ huy kế hoạch là chuẩn tƣớng không quân Manos và đại tá lực lƣợng đặc biệt mũ nồi xanh Simons. Lực lƣợng tham dự kế hoạch có 60 lính biệt kích Mỹ đƣợc huấn luyện gần một năm ở căn cứ Eglin bên bờ Vịnh Floria (Mỹ); 50 gián điệp biệt kích của ngụy Sài Gòn đƣợc huấn luyện nhiều tháng ở Thái Lan. Nhiệm vụ của lực lƣợng thực hiện kế hoạch là giải cứu bằng đƣợc một số phi công Mỹ đang bị giam giữ trong một trại giam gần thị xã Sơn Tây.
Ngày 20-11-1970, không quân Mỹ đã đƣa hơn 250 lần/chiếc máy bay ra oanh tạc ở nhiều điểm ở miền Bắc để phá hoại và đánh lạc hƣớng vụ tập kích. Đúng 2 giờ 17 phút ngày 21-11, 5 trực thăng đã đƣa lực lƣợng biệt kích Mỹ tập kích trại tù. Nhƣng số phi công giam giữ ở trại đã chuyển đi trƣớc đó 2 tuần. Sau 45 phút hành sự, địch đã bắn chết 8 bộ đội, 6 cán bộ, 2 thƣờng dân. “Kế hoạch Bờ Biển ngà” hết sức tạo tợn của Mỹ bị thất bại [125, tr.73].
Qua cơng tác nắm tình hình về âm mƣu và hoạt động của địch, Trung ƣơng Đảng đã nhận định: Năm 1971, Mỹ sẽ ném bom trở lại, tập trung vào các đƣờng giao thông chiến lƣợc và vùng đơng dân cƣ; có khả năng tung nhiều tốn gián điệp biệt kích xuống nhiều nơi để đánh úp cơ quan, trại tù; hoặc đổ bộ vào nam Khu IV. Ngày 3-12-1970, Bộ Cơng an xây dựng “Kế hoạch Đề phịng tình huống đột xuất” (gọi tắt là “Kế hoạch 3/12”). Kế hoạch yêu cầu các đơn vị, địa phƣơng phải: bảo vệ an tồn tuyệt đối các đồng chí lãnh đạo của Đảng và nhà nƣớc; khơng để bọn phản động, đặc biệt là phản động lợi dụng đạo Thiên Chúa
gây bạo loạn; giữ gìn trật tự an ninh mọi khu vực; quân sự hoá cơ quan, sẵn sàng chiến đấu và đánh địch tại chỗ [43, tr.241].
Suốt năm 1971, lực lƣợng công an Việt Nam tập trung thực hiện “Kế hoạch 3/12”. Các đội chống gián điệp biệt kích của Bộ và địa phƣơng tập trung vào địa bàn biên giới Việt-Lào và khu vực ven biển.
Thực hiện chỉ đạo của Bộ Công an, Bộ Tƣ lệnh Công an Vũ trang chỉ đạo toàn lực lƣợng nêu cao tinh thần cảnh giác, lập phƣơng án chống máy bay địch, đánh biệt kích đổ bộ. Các đồn trạm cơng an dọc biên giới đều tích cực đề phịng tình huống địch đƣa gián điệp biệt kích thâm nhập vào miền Bắc bằng đƣờng không. Ở khu vực Vĩnh Linh, các đồn biên phòng 54, 56, 241, 235, 242 xây dựng hệ thống hầm, hào, địa đạo và luyện tập các phƣơng án đánh địch tập kích. Các đồn biên phòng 120, 122, 124, 126, 130 (Quảng Bình) khẩn trƣơng hình thành các phƣơng án phịng khơng, chống gián điệp biệt kích nhảy dù [65, tr.156].
Năm 1971, Mỹ và chính quyền Sài Gịn giảm hoạt động gián điệp biệt kích ở ngoại biên Khu IV về số tốn và số tên. Nhƣng, cơng tác phịng-chống gián điệp biệt kích ở khu vực Vĩnh Linh và Quảng Bình vẫn là nhiệm vụ quan trọng, thƣờng xuyên, liên tục. Lực lƣợng công an ở ngoại biên đã kịp thời chặn đánh một số tốn ngay trên đất Lào, khơng để địch xâm nhập vào miền Bắc Việt Nam [35, tr.568].
Ngày 6-4-1972, đế quốc Mỹ mở cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ 2 bằng cả không quân và hải quân, trên quy mô rộng, mức độ ác liệt.
Ngay những ngày đầu xảy ra chiến tranh phá hoại, Bộ Tƣ lệnh Công an Vũ trang đã lệnh cho lực lƣợng công an vũ trang tuyến biên giới sẵn sàng bắn máy bay địch, đề phịng gián điệp biệt kích nhảy dù. Ngày 27-4-1972, Bộ Công an ra Chỉ thị 121-CT/A12 “Đẩy mạnh cơng tác trấn áp những phần tử có thể gây nguy hại cho trật tự trị an trong thời chiến” [44, tr.91]. Công an các địa phƣơng
tiếp tục tập trung cải tạo những phần tử nguy hiểm, phát động khí thế cách mạng của quần chúng phòng-chống gián điệp biệt kích. Ngày 7-6-1972, Bộ Công an ra Chỉ thị 123-CT/A12 “Về cơng tác phịng, chống gián điệp biệt kích đổ bộ trong tình hình mới”. Bộ Cơng an xác định hiệm vụ của lực lƣợng công an: phải đảm bảo thật tốt an ninh chính trị, khơng để xảy ra tình trạng bạo loạn, gây rối của bọn phản cách mạng; bảo vệ an toàn tuyệt đối các đồng chí lãnh đạo, cán bộ và nhân dân; góp phần bảo vệ giao thơng vận chuyển [44, tr.127].
Chính trong thời kỳ Mỹ trở lại chiến tranh phá hoại miền Bắc, hoạt động của gián điệp biệt kích lại giảm dần trên cả tuyến biển và ngoại biên Khu IV. Ngày 27-1-1973, Mỹ phải ký Hiệp định Paris về việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình ở Việt Nam. Từ đó, Mỹ và chính quyền Sài Gịn cũng phải kết thúc cuộc chiến tranh gián điệp biệt kích chống miền Bắc Việt Nam.
Trong thời kỳ 1970-1973, Mỹ và chính quyền Sài Gịn tiép tục đƣa gián điệp biệt kích vào miền Bắc Việt Nam bằng cả 3 con đƣờng, trong đó tuyến biển có xu hƣớng tăng dần. Ở khu vực biên giới Việt-Lào, Mỹ đã tiếp tục huy động biệt kích thám báo Lào hoạt động với cƣờng độ cao hơn. Các tốn gián điệp biệt kích strata của Mỹ và chính quyền Sài Gịn chỉ hoạt động ở khu vực ngoại biên Quảng Bình và Vĩnh Linh; tập trung vào nhiệm vụ phát hiện hành lang vận chuyển viện trợ của nhân dân miền Bắc cho cách mạng miền Nam.
Với ƣu thế về phƣơng tiện và kỹ thuật hiện đại, các toán xâm nhập bằng đƣờng không hoạt động theo phƣơng thức ngắn ngày ở ngoại biên đã tránh đƣợc một phần sự phát hiện của nhân dân và cơ quan an ninh. Nhƣng hiệu qủa thu thập tin tức và phá hoại thấp. Càng về sau, hoạt động của gián điệp biệt kích chuyển dần thành hoạt động biệt kích. Các tốn khơng thực hiện nhiệm vụ gây cơ sở, tập trung vào hoạt động thu thập tin tức quân sự để phục vụ các hoạt động quân sự; cách đối phó khi bị truy lùng chuyển từ lẩn trốn sang tự vệ, chủ động tấn cơng. Đó là sự chuyển đổi bị động, trong thế thua, và cuối cùng phải bật khỏi địa bàn miền Bắc Việt Nam.
Trong cuộc đấu tranh phòng chống gián điệp biệt kích xâm nhập vào miền Bắc bằng đƣờng không, thắng lợi của lực lƣợng an ninh thời kỳ này là đã đề ra đƣợc đối sách hợp lý, tạo ra sự phối hợp lực lƣợng nội và ngoại biên tốt, hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại do địch gây ra. Tuy nhiên, lực lƣợng an ninh còn hạn chế là: trinh sát kỹ thuật điện đài còn lạc hậu, khả năng cơ động chƣa cao, để lọt thoát nhiều lƣợt/tốn gián diệp biệt kích .
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3
Từ năm 1967, trung tâm địch ở miền Nam phải thay đổi phƣơng thức hoạt động. Từ phƣơng thức hoạt động dài hạn chuyển sang phƣơng thức hoạt động ngắn ngày; sử dụng cả biệt kích thám báo Lào phá hoại miền Bắc Việt Nam. Phƣơng thức hoạt động ngắn ngày của các chiến đoàn strata là một bƣớc chuyển đổi bị động của hoạt động gián điệp biệt kích. Nhiệm vụ thu thập tin tức bị thu hẹp, địa bàn hoạt động chỉ tập trung vào nam Khu IV, mục đích chính phục vụ cho các hoạt động quân sự.
Công tác đấu tranh với phƣơng thức hoạt động mới của địch gặp khó khăn trong cả khâu phát hiện và đấu tranh, không thể lập chuyên án. Phƣơng châm đấu tranh của lực lƣợng công an là “phát hiện kịp thời, diệt nhanh, gọn, hết”. Trong rất nhiều lƣợt tốn xâm nhập miền Bắc, lực lƣợng cơng an chỉ bắt và diệt gọn 2 toán, tiêu diệt đƣợc một phần 6 toán khác. Từ năm 1969, Mỹ bắt đầu triển khai chiến lƣợc “Việt Nam hoá”, sử dụng cả phản động Lào, Thái Lan, Cămpuchia và Đài Loan vào hoạt động chống phá cách mạng Việt Nam nói chung và miền Bắc nói riêng. Các chiến đoàn strata hoạt động ở nam Hà Tĩnh, Quảng Bình, Vĩnh Linh rút dần sang hoạt động ở địa bàn nam Lào. Lực lƣợng công an vũ trang dọc biên giới Khu IV và ngoại biên Khu C dần trở thành mũi nhọn trong cơng tác đấu tranh chống gián điệp biệt kích. Việc rút dần khỏi địa bàn miền Bắc là một sự thất bại của hoạt động gián điệp biệt kích địch.
Khi có Hiệp định Paris về lập lại hồ bình ở Việt Nam, hoạt động gián điệp biệt kích của Mỹ và chính quyền Sài Gịn chống phá miền Bắc Việt Nam cũng chấm dứt. Các tổ chức gián điệp biệt kích của Mỹ và chính quyền Sài Gịn tập trung hoạt động vào địa bàn ở miền Nam Việt Nam.
Trong cuộc đấu tranh chống các tốn gián điệp biệt kích hoạt động theo phƣơng thức ngắn ngày, lực lƣợng công an Việt Nam đã tiếp tục làm thất bại âm mƣu địch, tiêu diệt một bộ phận trong số các toán xâm nhập vào nội địa.
Nhƣng, cơng tác phịng-chống gián điệp biệt kích hoạt động theo phƣơng thức ngắn ngày còn một số hạn chế nhƣ: phát hiện chậm, để cho nhiều lƣợt/toán lọt thoát, để cho địch thu thập đƣợc một số tin tức tình báo, gây thƣơng vong cho một số quần chúng và lực lƣợng của ta trong truy lùng [42, tr.256].
Nguyên nhân của những thiếu sót trên là do:
- Khu vực Quảng Bình và Vĩnh Linh gần giới tuyến, giáp biên giới Việt- Lào. Đây là khu vực rừng núi hiểm trở, ít dân, máy bay địch oanh tạc rất ác liệt. Do đó, cơng tác phát hiện địch chƣa kịp thời; khi phát hiện đƣợc địch thì mất nhiều thời gian để đến đƣợc địa bàn.
- Phƣơng thức hoạt động ngắn ngày của địch có máy bay yểm trợ, rất cơ động. Hoặc hoạt động nhanh rồi rút, hoặc khi thấy ta tới là gọi máy bay đến đón; hoặc vừa chống trả vừa gọi máy bay đến ném bom vào lực lƣợng truy lùng. - Ta chƣa xây dựng đƣợc lực lƣợng tại chỗ do ít dân và thiếu lực lƣợng chuyên trách, sự phối hợp lực lƣợng nội-ngoại biên, công an và công an vũ trang có lúc, có nơi chƣa chặt chẽ [128, tr.141].
- Trong công tác truy lùng, tổ chức chỉ huy chƣa kịp thời, nặng về thành phần, ít thơng thuộc địa hình; đơi khi truy lùng phải gián đoạn do thiếu lực lƣợng [125, tr.185].
- Có nơi, có lúc phƣơng án phịng-chống gián điệp biệt kích chƣa sát với thực tế ở địa bàn; cơng tác giáo dục chính trị tƣ tƣởng và bồi dƣỡng kiến thức nghiệp vụ cho cán bộ chiến sĩ chƣa đƣợc chú ý đúng mức [128, tr.142].
Xét về tổng thể, thắng lợi của lực lƣợng công an vẫn là căn bản, đánh bại các phƣơng thức hoạt động của gián điệp biệt kích địch.
Cả 5 giai đoạn hoạt động với 5 mục tiêu, nhiệm vụ khác nhau, hoạt động gián điệp biệt kích chống miền Bắc Việt Nam đều bị thất bại. Đó cũng là một chƣơng cay đắng trong lịch sử xâm lƣợc Việt Nam của Mỹ.
Chƣơng 4