Mỹ và chính quyền Sài Gòn chuẩn bị lực lượng

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) cuộc đấu tranh chống gián điệp biệt kích của mỹ ngụy thâm nhập vào miền bắc việt nam bằng đường không (1961 1973) (Trang 52 - 56)

Theo sự chỉ huy của CIA, các cơ quan tình báo gián điệp của chính quyền Sài Gịn củng cố lại theo hƣớng chuyên sâu và liên kết chặt chẽ hơn. Tháng 5- 1961, chính quyền Sài Gịn cho lập Phủ Đặc uỷ Trung ƣơng Tình báo do trung tƣớng Linh Quang Viên làm Đặc uỷ trƣởng [36, tr.960]. Đây là một cơ quan tình báo chiến lƣợc. Sở Nghiên cứu Chính trị Xã hội là cơ quan tình báo, phản gián chiến lƣợc thuộc Tổng thống Phủ chuyên thu thập tin tức tình báo nƣớc ngồi thuộc khu vực Đơng Nam Á, trong đó có Bắc Việt Nam. Sở Liên lạc Tổng thống Phủ là cơ quan huấn luyện, thực hiện các kế hoạch tung gián điệp biệt kích ra miền Bắc Việt Nam và một số vùng giải phóng ở miền Nam Việt Nam. Các tốn gián điệp biệt kích có nhiệm vụ thu thập tin tức, gây cơ sở và phá hoại [106, tr.187]. Liên đội Biệt động đổi tên thành Liên đoàn 77, trực thuộc Bộ Tổng tham mƣu Quân đội Việt Nam Cộng hồ. Liên đồn 77 có số lƣợng gồm 2.500 binh lính và sỹ quan, chuyên đào tạo và sử dụng gián điệp biệt kích phục vụ các hoạt động quân sự ở miền Nam và cung cấp lực lƣợng cho Sở

Liên lạc tung gián điệp biệt kích ra miền Bắc Việt Nam. Đầu năm 1961, chính quyền Sài Gòn cho Bộ Tổng tham mƣu Quân đội lập Liên đoàn Ngƣời nhái do trung uý Lâm Nhất Minh làm Liên đoàn trƣởng, gồm 9 tên đƣợc đào tạo 4 tháng ở Soi-y-in (Đài Loan); ngồi ra cịn có 9 tên khác cũng đã đƣợc đào tạo đƣa về làm cốt cán cơng tác ngƣời nhái ở Liên đồn 77 và Cảnh sát Quốc gia [113, tr.2]. Sau này, Liên đồn Ngƣời nhái có các trung tâm huấn luyện ở Vũng Tàu, Nha Trang và Đà Nẵng. Nhiệm vụ chính của Liên đồn Ngƣời nhái là bảo vệ vùng biển thuộc miền Nam do Bộ chỉ huy Hải quân chỉ huy và tung gián điệp biệt kích ra miền Bắc Việt Nam bằng đƣờng biển do Sở Liên lạc thực hiện. Phƣơng thức hoạt động chính là bắt cóc ngƣ dân để thu thập tin tức, gây dựng cơ sở, gây chiến tranh tâm lý hoặc đột nhập vào khu vực ven biển, phá hoại mục tiêu, rồi rút ra tàu.

Cũng theo sự chỉ huy của CIA, phản động Lào lập các tổ chức gián điệp và gián điệp biệt kích chống phá cách mạng Lào, đồng thời phối hợp với các cơ quan gián điệp, gián điệp biệt kích của Mỹ và chính quyền Sài Gịn chống phá cách mạng miền Bắc. Chúng cho cho gián điệp, gián điệp biệt kích xâm nhập qua biên giới Việt-Lào vào miền Bắc, hoạt động một thời gian rồi rút.

Trong hệ thống gián điệp của Mỹ và chính quyền Sài Gịn, Sở Liên lạc thuộc Tổng thống Phủ là cơ quan đào tạo và tổ chức gián điệp biệt kích chống phá cách mạng miền Bắc Việt Nam. Phƣơng thức xâm nhập bằng cả 3 con đƣờng: Đƣờng khơng thì dùng máy bay thả gián điệp biệt kích đến nơi đã định, địa bàn chủ yếu là khu vực miền núi; đƣờng thuỷ thì thơng qua Liên đội Ngƣời nhái để hoạt động, đột nhập vào khu vực ven biển Bắc Việt Nam; đƣờng bộ thì thơng qua tổ chức gián điệp của phản động Lào xâm nhập qua biên giới. Trong 3 phƣơng thức hoạt động, Sở Liên lạc tập trung vào phƣơng thức thâm nhập bằng đƣờng không.

Lực lƣợng gián điệp biệt kích tung ra miền Bắc Việt Nam bằng đƣờng không đƣợc Sở Liên lạc chuẩn bị rất kỹ. Về công tác tuyển dụng gián điệp biệt

kích, Phịng 45 do Ngơ Thế Linh phụ trách đến Liên đoàn 77 chọn số thanh niên là ngƣời Bắc di cƣ, chủ yếu chọn những thanh niên theo đạo Thiên Chúa hoặc thuộc thành phần dân tộc ít ngƣời. Số thanh niên này đƣợc huấn luyện nhảy dù, kỹ thuật về tình báo quân sự, tổ chức mạng lƣới cộng tác viên, cách thức liên lạc bằng điện đài hoặc hộp thƣ, cách sử dụng vũ khí và chất nổ, xây dựng căn cứ, kế hoạch tác chiến phịng thủ và tấn cơng, cách thức phá hoại các mục tiêu, ám sát cán bộ, biện pháp gây chiến tranh tâm lý, chiêu hồi…[106, tr.145].

Sau đó, số gián điệp biệt kích này đƣợc Sở Liên lạc huấn luyện lại, sâu và cụ thể hơn để phù hợp với điều kiện hoạt động ở miền Bắc Việt Nam. Chƣơng trình huấn luyện gồm một loạt bài nghiệp vụ nhƣ: Ngụy trang thành ngƣời dân tộc hoặc bộ đội khi đến mục tiêu; cách xố dấu vết và chơn tất cả những đồ mang theo ở một điểm nhất định; cách chống theo dõi và lẩn trốn đi theo dòng suối hoặc ngƣợc lại đƣờng đối tƣợng đang đi; cách tiếp cận đối tƣợng để moi tin; đối tƣợng moi tin chọn số nam thanh niên từ 30-40 tuổi; cách móc nối với số phản cách mạng ở miền Bắc là ngƣời thân hoặc có lý lịch đối kháng với chính quyền; phƣơng thức hoạt động theo nguyên tắc đơn tuyến, ngăn cách; cách vẽ bản đồ có các đặc điểm địa hình để máy bay dễ quan sát; nội dung tin tức thu thập cả tình hình qn sự, chính trị, kinh tế và xã hội; cách thức liên lạc bằng vô tuyến điện (về trung tâm), hộp thƣ chết hoặc hộp thƣ sống (với cơ sở ở miền Bắc); giữ bí mật lý lịch cá nhân…

Tổ chức của mỗi nhóm gián điệp biệt kích gồm từ 3 đến 7 tên. Các nhóm này đƣợc trang bị các phƣơng tiện hoạt động phù hợp với điều kiện hoạt động bí mật, trong rừng, xa trung tâm.

Chuẩn bị cho một nhóm thâm nhập vào miền Bắc Việt Nam, Sở Liên lạc phải tổ chức nghiên cứu trƣớc địa hình nơi đƣa gián điệp biệt kích tới. Biện pháp thu thập thơng tin thơng qua số gián điệp biệt kích có q gốc ở khu vực đã định, và cho máy bay đi trƣớc để chụp ảnh giao cho bộ phận không ảnh phân tích; sau đó cho máy bay đi thực tập đƣờng bay. Liên phi đồn Hàng khơng

quân sự lập Liên phi đồn Hàng khơng qn dụng III dành riêng cho các hoạt động của Sở Liên lạc và Sở Nghiên cứu Chính trị Xã hội, gồm 5 máy bay Dacơta C47 loại 2 động cơ. Liên phi đồn III đặt dƣới sự chỉ huy của trung tá Nguyễn Cao Kỳ và 2 cố vấn Mỹ. Các máy bay này đƣợc xoá hết số hiệu, hoá trang nhƣ máy bay dân dụng nhƣng bên trong đƣợc trang bị hiện đại hơn nhƣ gắn đèn hiệu loại With-Nay 1830-928, có 2 vơ tuyến điện hiện đại, gắn thêm 1 bình xăng 400 galon9

để tăng thời gian bay liên tục từ 8 giờ lên 12 giờ [106, tr.112].

5 tổ lái đƣợc chọn trong số phi công thạo nghề của lực lƣợng không quân. Các phi công đƣợc huấn luyện thêm về kỹ thuật bay thấp, bay ban đêm, bay trong điều kiện thời tiết xấu ở miền Bắc. Ngoài phi đội đặc biệt chuyên bay quan sát, chụp ảnh, liên lạc với cơ sở mặt đất ở miền Bắc Việt Nam, 4 phi đội cịn lại có nhiệm vụ thả gián điệp biệt kích và tiếp tế cho các tốn gián điệp biệt kích. Phi đội 1 do Nguyễn Cao Kỳ trực tiếp làm cơ trƣởng, phi đội 2 do Phan Thanh Vân làm cơ trƣởng, phi đội 3 do đại uý Tâm làm cơ trƣởng, phi đội 4 do đại uý Trung làm cơ trƣởng [106, tr.112].

Đƣờng bay thả gián điệp biệt kích xuất phát từ Sân bay Tân Sơn Nhất, ra Đà Nẵng, bay ra biển đến khu vực biển Ninh Bình thì bay thẳng vào khu vực Tây Bắc thả gián điệp biệt kích, sau đó qua Lào về miền Nam Việt Nam [106, tr.81]. Thời gian hoạt động thả gián điệp biệt kích là những đêm trăng sáng (khoảng từ ngày 10 đến 23 âm lịch), thời gian thả phù hợp từ 11giờ đêm đến 1 giờ sáng, độ cao cho gián điệp biệt kích nhảy dù khoảng 200-300m. Trƣờng hợp thả dù tiếp tế (cả ngƣời và phƣơng tiện) có gián điệp biệt kích dƣới đất đón thì hoạt động vào những đêm tối trời để đảm bảo bí mật. Để nhận tiếp tế, số gián điệp biệt kích dƣới mặt đất phải chọn đƣợc bãi thả bằng phẳng, rộng dài ít nhất là 200mx500m. Khi đón tiếp tế, gián điệp biệt kích dƣới đất có nhiệm vụ: Phải

8

Loại thƣờng là 1830-90. 9

có mặt tại bãi thả trƣớc 1 giờ để chuẩn bị; mở máy picơn hoặc rađio phônni trƣớc 15 phút để liên lạc với máy bay; đốt 7 quả hoả châu ở 7 lỗ (mỗi lỗ cách nhau 1,5m) tạo thành chữ L ngƣợc, trƣớc đầu bãi thả 50m để làm ám hiệu [106, tr.112].

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) cuộc đấu tranh chống gián điệp biệt kích của mỹ ngụy thâm nhập vào miền bắc việt nam bằng đường không (1961 1973) (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)