14 Đêm 27 rạng ngày 28-5-1964, Trung tâm địch lại tăng cường cho Cartor một tốn có mật danh là
2.2.2. Lực lượng công an Việt Nam chuẩn bị đối phó với âm mưu mới của Mỹ và chính quyền Sài gịn
của Mỹ và chính quyền Sài gịn
Từ việc phân tích tình hình cách mạng thế giới và các mạng miền Nam, cuối năm 1962, Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam nhận định: Năm 1963, Mỹ và chính quyền Sài Gịn sẽ tăng cƣờng đƣa lực lƣợng ra phá hoại miền Bắc, thậm chí có thể gây ra những vụ khiêu khích vũ trang. Trên cơ sở đó, Bộ Chính trị chỉ thị cho lực lƣợng quân đội và công an phải khẩn trƣơng tiến hành các công tác cần thiết để đề kịp thời ngăn chặn mọi âm mƣu và hoạt động của địch, sẵn sàng đối phó với tình hình đột xuất có thể xảy ra [39, tr.513].
Thực hiện chỉ đạo của Trung ƣơng, Bộ Công an chỉ đạo các đơn vị, địa phƣơng tiếp tục bổ sung các phƣơng án phịng-chống biệt kích cho sát hợp với tình hình mới. Các kế hoạc phải chú trọng đầy đủ các biện pháp nghiệp vụ, đồng thời giáo dục ý thức cảnh giác chính trị cho cán bộ và nhân dân. Tập trung tiến hành kế hoạch phòng-chống gián điệp biệt kích ở các vùng xung yếu ven biển, biên giới và miền núi; chuẩn bị chiến trƣờng, giành thế chủ động, sẵn sàng tiêu diệt địch. Kế hoạch phải đặt thành nội dung chính của Phong trào Bảo vệ Trị an ở xã để động viên quần chúng nhân dân, dân quân du kích tham gia tích
cực, thƣờng xuyên. Khi có gián điệp biệt kích xâm nhập thì phải khẩn trƣơng truy tìm, truy lùng cho kỳ đƣợc. Ở bờ biển, biên giới và giới tuyến, tăng cƣờng cơng tác nắm tình hình, tập trung giáo dục cải tạo, điều chuyển khỏi khu vực những đối tƣợng chính trị mà nguy hiểm, kiểm soát chặt việc đi lại qua biên giới, đẩy mạnh phong trào bảo vệ trị an [34, tr.577].
Để chủ động đấu tranh chống gián điệp biệt kích, các đơn vị nghiệp vụ phối hợp nắm âm mƣu, thủ đoạn, phƣơng thức hoạt động của địch; phát hiện và xác minh những hiện tƣợng nghi vấn; đẩy mạnh phong trào “Bảo vệ Trị an” [34, tr.575]. Lực lƣợng công an đã tăng cƣờng công tác đấu tranh chống phản động lợi dụng đạo Thiên Chúa ở khu vực đồng bằng, phản động lợi dụng yếu tố dân tộc ở vùng cao, đồng thời tăng cƣờng giáo dục cải tạo tề, ngụy, phỉ, phản động cũ [34, tr.579].
Trên cơ sở phân tích tình hình và âm mƣu địch, ngày 27-3-1963, Bộ Công an tổ chức “Hội nghị Phịng-chống gián điêp biệt kích”. Hội nghị đề ra nội dung cụ thể của cơng tác “phịng”, “chống” gián điệp biệt kích, vai trị phong trào bảo vệ trị an và công an xã, biện pháp truy lùng và truy tìm gián điệp biệt kích. Hội nghị xác định phƣơng châm chống gián điệp biệt kích phải “tích cực, khẩn trƣơng, truy đến cùng, quét đến hết”, biện pháp đấu tranh phải đánh vào điểm yếu nhất của gián điệp biệt kích trong khâu thơng tin liên lạc [118, tr.3-14]. Đến dự hội nghị, Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn lực lƣợng cơng an: “Phải ra sức phát động quần chúng tham gia phong trào bảo vệ trị an, giáo dục quần chúng tinh thần làm chủ đất nƣớc, tinh thần cảnh giác với kẻ thù của nhân dân, tích cực phịng và chống gián điệp biệt kích” [97, tr.55]. Tiếp đó, Bộ Cơng an còn tổ chức Hội nghị 4 chuyên đề18
để hỗ trợ cho công tác đấu tranh chống gián điệp biệt kích. Ngày 13-2-1963, Bộ Cơng an ra Chỉ thị 02-CT “Về đẩy mạnh phong trào bảo vệ trị an ở miền núi”.
18
Chuyên đề bảo vệ trị an, chuyên đề tập trung giáo dục cải tạo, chuyên đề cải tạo những đối tƣợng chính trị, chun đề xây dựng lực lƣợng cơng an huyện và xã.
Để tăng cƣờng sức chiến đấu cho lực lƣợng an ninh trong công tác chống gián điệp biệt kích, Bộ Cơng an tăng cƣờng hợp tác với Uỷ ban An ninh Quốc gia Liên Xô. Đƣợc Liên Xô giúp đỡ xây dựng Phịng Trinh sát Kỹ thuật, cơng tác trinh sát kỹ thuật điện đài tập trung vàonhiệm vụ phát hiện đài địch hoạt động ở miền Bắc Việt Nam. Tháng 4-1963, Bộ Công an xây dựng xong “Kế hoạch trinh sát liên hoàn”, lực lƣợng gồm Cục Bảo vệ Chính trị, Cục Kỹ thuật Nghiệp vụ, Cục Trinh sát Ngoại tuyến. Kế hoạch trinh sát liên hoàn sau này phát huy tác dụng tốt trong cơng tác phát hiện điện đài của các tốn ở miền Bắc liên lạc với trung tâm địch ở miền Nam [28, tr. 37-38].
Theo sự chỉ đạo của Bộ Công an, ngày 9-1-1963, Bộ Tƣ lệnh Công an Vũ trang ra Chỉ thị số 03/BTL “Về tăng cƣờng công tác bảo vệ biên phòng trong tình hình mới”. Tháng 3-1963, Bộ Tƣ lệnh Cơng an Vũ trang triệu tập Hội nghị Qn chính tồn lực lƣợng. Bộ Tƣ lệnh chủ trƣơng tăng cƣờng lực lƣợng cho cơ sở, bổ sung thêm điện đài và vũ khí cho lực lƣợng ở một số tỉnh miền núi [98, tr.38]. Tuyến bảo vệ ven biển đƣợc bộ Công an chia thành thành 4 khu vực, trong đó tập trung lực lƣợng cho Khu vực I (Vĩnh Linh, Quảng Bình, Hà Tĩnh) và Khu vực II (Quảng Ninh-Hải Phòng). Ngày 14-6-1963, Tƣ lệnh trƣởng lực lƣợng công an vũ trang ra mệnh lệnh số 1 “Tăng cƣờng cơng tác phịng và chống gián điệp biệt kích” và mệnh lệnh số 3 “Tăng cƣờng cơng tác phòng và chống gián điệp biệt kích của Mỹ-Diệm trong thời gian trời trăng” [107, tr.14-31].
Dƣới sự lãnh đạo của Đảng đồn Bộ Cơng an và các cấp uỷ Đảng địa phƣơng, lực lƣợng Công an ở miền Bắc tập trung lực lƣợng vào công tác phịng-chống gián điệp biệt kích của Mỹ và chính quyền Sài Gịn thâm nhập vào miền Bắc bằng đƣờng không. Những thuận lợi cơ bản của lực lƣợng công an trong cuộc đấu tranh chống gián điệp biệt kích thời kỳ mới là: Đảng đã xây dựng đƣợc một cơ chế đấu tranh thích hợp, phần lớn số phản cách mạng ở miền Bắc đã bị xử lý, phong trào quần chúng đã phát triển, lực lƣợng công an đã lập
đƣợc 9 chuyên án, nắm đƣợc cơ bản âm mƣu và phƣơng thức hoạt động của địch, xây dựng đƣợc lực lƣợng chuyên trách và quy trình nghiệp vụ đấu tranh với địch.