Thủ đoạn hoạt động mới của địch

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) cuộc đấu tranh chống gián điệp biệt kích của mỹ ngụy thâm nhập vào miền bắc việt nam bằng đường không (1961 1973) (Trang 128 - 129)

14 Đêm 27 rạng ngày 28-5-1964, Trung tâm địch lại tăng cường cho Cartor một tốn có mật danh là

3.3.1. Thủ đoạn hoạt động mới của địch

Năm 1969, Nixon nhậm chức Tổng thống của nƣớc Mỹ. Nixon đã đƣa ra “Học thuyết Ních-xơn” nhằm giảm bớt “trách nhiệm quốc tế”, buộc các nƣớc đồng minh phải chia sẻ trách nhiệm với Mỹ trong các hoạt động quân sự của Mỹ chống phá cách mạng thế giới. Học thuyết Ni-xon đƣợc triển khai cụ thể ở miền Nam Việt Nam và Đông Dƣơng thành “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đơng Dƣơng hố chiến tranh”.

Trong kế hoạch “Việt Nam hoá”, Mỹ tiếp tục thực hiện âm mƣu kéo dài chiến tranh ở Việt Nam, đồng thời mở rộng chiến tranh sang Campuchia và đẩy mạnh Chiến tranh Đặc biệt ở Lào.

Trên chiến trƣờng miền Nam, chính quyền Sài Gịn đƣợc tăng viện trợ và vũ khí đã củng cố lực lƣợng, tiếp tục chống phá phong trào cách mạng ở miền Nam và ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc cho cách mạng miền Nam. 5 trong số tốn gián điệp biệt kích đã đƣợc đào tạo hoạt động theo phƣơng thức dài hạn chuyển sang phƣơng thức ngắn ngày. Nha Kỹ thuật tiếp tục chỉ huy các chiến đoàn strata hoạt động thu thập tin tức tình báo và phá hoại… Nhiệm vụ của các tốn strata thu hẹp lại, chỉ thu thập tin tức tình báo quân sự, chủ yếu về tình hình vận chuyển chi viện của miền Bắc cho cách mạng miền Nam trên đƣờng mịn Hồ Chí Minh. Địa bàn hoạt động chính của các tốn gián điệp biệt kích strata tập trung ở khu vực ngoại biên thuộc ngã ba biên giới và giới tuyến [125, tr.13].

Để phục vụ cho các các hoạt động quân sự, Nha Kỹ thuật lập thêm căn cứ huấn luyện gián điệp biệt kích ở Khâm Đức (cách Đà Nẵng 50 km về phía tây). Các tốn mới đƣợc trang bị các loại vũ khí gọn nhẹ nhƣng có sức cơng phá mạnh, một số phƣơng tiện hoạt động có gắn hồng ngoại tuyến. Trung tâm huấn luyện Quyết Thắng cũng tuyển thêm khoảng 200 gián điệp biệt kích để tiếp tục tung ra miền Bắc hoạt động theo phƣơng thức ngắn ngày [116, tr.161].

Ở Lào, Mỹ chỉ huy phản động Lào mở rộng hai căn cứ ở Long Chẹng và Chinamơ, cùng tình báo Thái Lan tuyển mộ và huấn luyện 3.000 biệt kích thám báo. Biệt kích thám báo Lào ở 5 quân khu hoạt động ráo riết trong vùng giải phóng Lào, khu vực biên giới Lào-Việt và xâm nhập vào miền Bắc Việt Nam. Biệt kích thám báo Quân khu I xâm nhập vào miền Bắc Việt Nam từ Lai Châu đến Thanh Hố; Biệt kích thám báo Qn khu II xâm nhập vào địa bàn từ Nghệ An đến Quảng Bình. Mỹ sử dụng phản động Lào phá hoại an ninh chính trị ở miền Bắc Việt Nam. Phƣơng thức xâm nhập dùng máy bay trực thăng đƣa lực lƣợng từ 2 căn cứ Long Chẹng và Chinamô đến sát biên giới, cho lập căn cứ rồi xâm nhập qua biên giới vào miền Bắc Việt Nam. Tổ chức mỗi tốn có 7-10 tên. Các tốn biệt kích thám báo có nhiệm vụ thu thập tin tức quân sự và phá hoại [116, tr.166]. Ở Campuchia, Mỹ cho Lon Non lập tổ chức “Biệt cục” để đào tạo và đƣa gián điệp, gián điệp biệt kích vào hoạt động trong vùng giải phóng [35, tr.469].

Đầu năm 1970, Mỹ đã tạo đƣợc sự chỉ huy thống nhất các hoạt động tình báo gián điệp ở nam Việt Nam, Lào và Campuchia.

Đối với miền Bắc Việt Nam, Mỹ và chính quyền Sài Gịn vừa tăng cƣờng máy bay trinh sát, thám không, vừa tiếp tục tung gián điệp vào nội địa, dùng gián điệp biệt kích đón lõng ngoại biên để thu thập tin tức tình báo. Chúng tập trung thu thập tin tức về sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam, vũ khí mới, bố phịng qn sự ở miền Bắc, các địa điểm giam giữ phi cơng Mỹ. Các tốn strata tăng cƣờng hoạt động ở khu vực ngoại biên, cấp tốc thu thập tin tức tình báo, đánh phá mục tiêu và rút nhanh; nhiều tốn chỉ hoạt động 1-2 tiếng, có tốn chỉ hoạt động 10-15 phút rồi rút luôn. Địa bàn xâm nhập là khu vực ngoại biên, áp sát Hƣớng Lập (Vĩnh Linh), Làng Mơ, Cà Rng, Chalo, Ca Xeung (Quảng Bình) [128, tr.50].

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) cuộc đấu tranh chống gián điệp biệt kích của mỹ ngụy thâm nhập vào miền bắc việt nam bằng đường không (1961 1973) (Trang 128 - 129)