Kịp thời củng cố an ninh chính trị, làm trong sạch địa bàn trọng yếu

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) cuộc đấu tranh chống gián điệp biệt kích của mỹ ngụy thâm nhập vào miền bắc việt nam bằng đường không (1961 1973) (Trang 158 - 160)

14 Đêm 27 rạng ngày 28-5-1964, Trung tâm địch lại tăng cường cho Cartor một tốn có mật danh là

4.2.2. Kịp thời củng cố an ninh chính trị, làm trong sạch địa bàn trọng yếu

yếu

Một trong những quy luật hoạt động chống phá cách mạng của cá thế lực thù địch là: Thực dân-đế quốc từ bên ngoài và các lực lƣợng chống đối ở bên trong ln tìm cách cấu kết với nhau để hoạt động chống phá và lật đổ chính quyền.

Chính vì vậy, trong thời kỳ 1954-1960, Mỹ và chính quyền Sài Gịn tập trung vào hoạt động củng cố chính quyền ở miền Nam thì số phản cách mạng ở miền Bắc cũng phải nằm im, chờ thời. Nhƣng, khi Mỹ và chính quyền Sài Gịn có những động thái gây chiến tranh gián điệp biệt kích và chiến tranh phá hoại miền Bắc, lập tức số phản cách mạng ở miền Bắc nhƣ đƣợc “hà hơi tiếp sức”, trở lại hoạt động, chuẩn bị làm nội ứng cho đế quốc bên ngồi. Các tốn gián điệp biệt kích từ bên ngồi thâm nhập vào miền Bắc cũng luôn chú ý tới các đối tƣợng dễ lợi dụng ở miền Bắc và có kế hoạch móc nối với loại đối tƣợng này.

Do đó, ngay từ năm 1955, đồng thời với công cuộc khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thƣơng chiến tranh, bƣớc đầu phát triển văn hoá, giáo dục, Đảng đã chỉ đạo củng cố chế độ chính trị ở miền Bắc. Sự hình thành hệ thống chính quyền dân chủ nhân dân từ trung ƣơng tới địa phƣơng đã tập hợp đƣợc hầu hết các lực lƣợng xã hội đi theo con đƣờng cách mạng của Đảng. Đó là điều kiện thuận lợi cho lực lƣợng công an nhân dân Việt Nam bảo vệ an ninh chính trị ở miền Bắc, góp phần đấu tranh giải phóng miền Nam.

Phát hiện Mỹ và chính quyền Sài Gịn chuẩn bị tung gián điệp biệt kích ra miền Bắc, Trung ƣơng Đảng đã chỉ đạo các cấp uỷ Đảng và cơ quan cơng an “phải có kế hoạch cụ thể đề phịng chúng tung gián điệp biệt kích ra miền Bắc”, cơng tác đấu tranh chống gián điệp biệt kích “phải đặt dƣới sự lãnh đạo của Đảng, đi đúng đƣờng lối quần chúng, khéo léo kết hợp tính tích cực của quần chúng với cơng tác của cơ quan chuyên môn” [80, tr.289].

Thực hiện sự chỉ đạo của Đảng, lực lƣợng công an đã tiến hành 3 cơng tác lớn: bóc gỡ mạng lƣới gián điệp cài lại, khoanh vùng trấn phản, cải tạo và tập trung giáo dục cải tạo những đối tƣợng chính trị nguy hiểm. Công tác “khoanh vùng trấn phản” tập trung chủ yếu vào vùng có số phản động lợi dụng đạo Thiên Chúa hoạt động trắng trợn; vùng đông tề, phỉ, ngụy cũ chƣa chịu cải tạo. Biện pháp này đã có tác dụng khống chế các đối tƣợng mà kẻ địch dễ lợi dụng, từng bƣớc củng cố an ninh chính trị miền Bắc.

Khi Mỹ và chính quyền Sài Gịn tung gián điệp biệt kích ra miền Bắc, Đảng chủ trƣơng “quét nhà đón khách” thực chất là làm trong sạch địa bàn, cơ lập hoạt động của số gián điệp biệt kích thâm nhập vào miền Bắc. Lực lƣợng công an đã tăng cƣờng công tác trấn áp phản cách mạng trong nội địa, tập trung giáo dục cải tạo những phần tử nguy hiểm cho an ninh chính trị, giáo dục cải tạo tại chỗ những đối tƣợng chậm tiến bộ, điều chuyển những đối tƣợng không đủ tiêu chuẩn về chính trị ra khỏi những khu vực xung yếu.

Trong q trình khai thác gián điệp biệt kích, cơ quan an ninh cũng chú trọng tìm hiểu những cơ sở nội gián của địch ở miền Bắc. Trên cơ sở đó, lực lƣợng cơng an đã có những biện pháp đấu tranh thích hợp, kịp thời đối với số phản cách mạng ở miền Bắc, không để hai lực lƣợng trong-ngồi hợp lại chống phá ta.

Nhờ có sự tham gia của cả hệ thống chính trị và đƣợc nhan dân ủng hộ, lực lƣợng công an đã lần lƣợt giải quyết dứt điểm từng mặt công tác. Đến năm 1960, giải quyết xong cơ bản hoạt động của các toán phỉ ở khu vực miền núi; năm 1961, hồn thành cơng tác sƣu tra các đối tƣợng chính trị tồn miền Bắc; năm 1962, giải quyết xong những khu vực an ninh chính trị phức tạp; năm 1963, trấn áp xong cơ bản số phản động lợi dụng đạo Thiên chúa; năm 1964, tập trung cải tạo hầu hết số đối tƣợng chính trị nguy hiểm; năm 1965, bóc gỡ xong căn bản số gián điệp cài lại ở miền Bắc Việt Nam.

Thông qua công tác đấu tranh chống phản cách mạng, lực lƣợng công an vừa làm mất cơ sở xã hội của bọn gián điệp biệt kích thâm nhập vào miền Bắc, vừa phát động đƣợc “Phong trào Quần chúng bảo vệ trị an” ở mọi vùng, miền, trong cơ quan và ngồi xã hội, góp phần củng cố an ninh-quốc phòng.

Kinh nghiệm từ thực tiễn cho thấy: Hệ thống chính quyền dân chủ nhân dân biết chăm tới đời sống nhân dân sẽ đƣợc nhân dân tin yêu, ủng hộ, bảo vệ. Công tác đấu tranh chống gián điệp biệt kích trƣớc hết phải làm tốt cơng tác trấn áp phản cách mạng ở bên trong, làm cho hai lực lƣợng trong-ngồi khơng thể cấu kết đƣợc với nhau thì trƣớc sau số gián điệp biệt kích đã thâm nhập cũng bị bắt hết.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) cuộc đấu tranh chống gián điệp biệt kích của mỹ ngụy thâm nhập vào miền bắc việt nam bằng đường không (1961 1973) (Trang 158 - 160)