Đấu tranh với các toán strata

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) cuộc đấu tranh chống gián điệp biệt kích của mỹ ngụy thâm nhập vào miền bắc việt nam bằng đường không (1961 1973) (Trang 118 - 128)

14 Đêm 27 rạng ngày 28-5-1964, Trung tâm địch lại tăng cường cho Cartor một tốn có mật danh là

3.2.2. Đấu tranh với các toán strata

Cuối năm 1966, Sở Liên lạc triển khai kế hoạch tung gián điệp biệt kích hoạt động theo phƣơng thức ngắn ngày ra miền Bắc. Địa bàn chính ở nam Hà Tĩnh, Quảng Bình, Vĩnh Linh và một phần ngoại biên khu C.

Phƣơng thức hoạt động mới của địch đã gây ra những khó khăn mới cho công tác đấu tranh của lực lƣợng an ninh. Bởi khu vực gián điệp biệt kích xâm nhập chiến tranh rất ác liệt, dân cƣ thƣa thớt, nên ta khó phát hiện. Hơn nữa, địch thƣờng đổ bộ xuống các cao điểm để quan sát nên lực lƣợng công an khó tiếp cận. Vì trung tâm địch cho các tốn hoạt động ngắn ngày rồi thu quân, nên ta không thể đấu tranh chuyên án. Mặt khác các toán gián điệp biệt kích đƣợc trang bị vũ khí hạng nặng lại có máy bay chiến đấu hỗ trợ nên lực lƣợng cơng an và dân qn, tự vệ khó vây bắt đƣợc địch.

Trƣớc đây, Mỹ và chính quyền Sài Gịn tính tốn hoạt động theo phƣơng thức dài hạn, cắm sâu vào miền Bắc nên tuyển dụng những đối tƣợng thông thạo địa bàn miền Bắc. Nhƣng với phƣơng thức hoạt động ngắn ngày, chúng

tuyển dụng đối tƣợng khơng cần phải có cơ sở và thơng thạo địa hình. Thậm chí, trong một số tốn xâm nhập vào miền Bắc có cả lính Mỹ tham gia.

Vì vậy, phƣơng châm đấu tranh chủ yếu của ta với các toán strata hoạt động ngắn ngày là “vây diệt địch” [128, tr.61].

Từ đầu tháng 8 đến giữa tháng 10-1966, lực lƣợng công an, dân quân du kích và bộ đội địa phƣơng đã phát hiện và đấu tranh với 8 lƣợt/toán xâm nhập vào khu vực Quảng Bình và Vĩnh Linh hoạt động theo phƣơng thức ngắn ngày.

Ngày 3-8-1966, 10 tên gián điệp biệt kích đƣợc thả xuống phía nam Đồn Cù Bai (Vĩnh Linh). Chúng đã bắn chết 2 bộ đội từ miền Nam ra, bắt 2 đồng chí khác và đƣa lên trực thăng vào Nam. Ngày 23-9, địch thả một toán xuống Làng Khoai (Hƣơng Hố, Hƣớng Hố, Quảng Bình); ta tiêu diệt đƣợc 3 tên, số cịn lại chạy thốt. Ngày 28-9, địch thả một toán xuống Lũng Khai, Hƣơng Giang (Quảng Bình); ta tiêu diệt 3 tên, số cịn lại chạy thốt. Ngày 29-9, địch thả 8 tên xuống Hƣớng Lập (Vĩnh Linh); ta diệt 2 Mỹ và 1 ngụy, số cịn lại chạy thốt. Ngày 1-10, địch thả 1 toán xuống khu vực Ra Gã (Cam Lộ); ta bắn chết 2 tên, số cịn lại lên máy bay chạy thốt. Ngày 3-10, địch thả một toán xuống khu vực Tà-e (Vĩnh Linh), ta diệt 3 tên Mỹ, 3 tên ngụy, bắt sống 2 tên. Ngày 14-10, địch thả 8 tên xuống khu vực Hƣớng Lập (Vĩnh Linh); bộ đội ta bắn chết 2 tên Mỹ, 4 tên ngụy, bắt sống 2 tên ngụy.

Qua công tác khai thác những tên bị bắt, cơ quan an ninh đã nắm chắc đƣợc âm mƣu mới của gián điệp biệt kích xâm nhập vào miền Bắc Việt Nam bằng đƣờng khơng và từ đó có các phƣơng án đấu tranh thích hợp. Ngày 20-1- 1967, Bộ Cơng an ra Chỉ thị 44-CT/VP chỉ đạo các đơn vị nghiệp vụ và cơng an Quảng Bình, Vĩnh Linh đấu tranh với phƣơng thức hoạt động mới của địch. Chỉ thị này đã xác định rõ biện pháp đấu tranh chính là coi trọng cơng tác nắm tình hình, đẩy mạnh phong trào quần chúng, tăng cƣờng công tác trinh sát bí mật, củng cố cơng an xã và cơng an huyện, đẩy mạnh công tác ngoại biên dọc biên giới Việt-Lào.

Chiều 23-10-1967, Nha Kỹ thuật tung toán gián điệp biệt kích Strata 112 gồm 10 tên, do Nguyễn Văn Hùng làm toán trƣởng ra miền Bắc. Nhiệm vụ toán Strata112 xâm nhập vào khu vực Khe Quạt thuộc xóm Quạt, xã Thanh Hố, Tun Hố, Quảng Bình để quan sát đƣờng 15 và 12. Trƣa 30-10, nhân dân phát hiện máy bay U9 và hai trực thăng bay thấp ở khu vực Khe Quạt, nghi có biệt kích hoạt động. Khi đƣợc tin báo của nhân dân địa phƣơng, dân quân làng Quạt đã tổ chức vây lùng địch. Chúng chống trả quyết liệt rồi tháo chạy vào rừng. Ta diệt 2 tên (trong đó có tên tốn trƣởng), bắt 1 tên truyền tin. Lực lƣợng cơng an, dân qn các xã Thanh Hố, Hƣớng Hố, Lâm Hoá và dân quân Hƣơng Liên (Hà Tĩnh) phối hợp truy lùng địch. Sáng 1-11, bắt 3 tên. Biết tốn cịn 4 tên đang lẩn trốn, lực lƣợng công an vũ trang Quảng Bình tăng cƣờng 15 cán bộ đến hỗ trợ. Hai tên chạy trốn về phía đơng làng Quạt đã bắn chết 1 ngƣời dân, hai dân quân rồi cũng bị bắt. Hai tên còn lại bị bắt vào ngày 16-11-1967 [124, tr.79]. Tên Phạm Ngọc Linh đã bắn chết 1 ngƣời dân và 2 dân quân bị Toà án Quân sự Liên khu IV kết án tử hình. Đây là án tử hình cuối cùng trong số những tên gián điệp biệt kích bị bắt.

Năm 1967, trung tâm gián điệp biệt kích của địch đã tung 19 lƣợt/tốn gián điệp biệt kích gồm 112 tên vào miền Bắc. Lực lƣợng an ninh đã đón bắt và diệt 6 tốn30, chƣa đối phó kịp thời với 13 lƣợt/tốn xâm nhập vào địa bàn Vĩnh Linh, Quảng Bình hoạt động theo phƣơng thức ngắn ngày.

Theo chỉ đạo của Bộ Công an, cơng an các tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Vĩnh Linh tăng cƣờng cán bộ xuống cơ sở, trang bị vũ trang, cùng lực lƣợng công an vũ trang chốt ở những điểm địch có thể xâm nhập, phát động quần chúng, phối hợp với cơng an và du kích địa phƣơng nắm tình hình, kịp thời truy kích địch.

30

Trong đó có 3 tốn dài hạn tăng cƣờng cho các toán đã nằm trong các chuyên án của cơ quan an ninh Việt Nam, 2 toán mới thâm nhập, và 1 toán hoạt động theo phƣơng thức ngắn hạn.

Từ 1968, khi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc của nhân dân ta ở miền Nam bƣớc vào giai đoạn quyết liệt, lực lƣợng vũ trang cách mạng tiến công mạnh mẽ vào các căn cứ quân sự của địch, các đơ thị ở miền Nam. Mỹ và chính quyền Sài Gịn nhanh chóng tăng cƣờng cho lực lƣợng gián điệp biệt kích hoạt động phá hoại miền Bắc và phối hợp cùng lực lƣợng phản động Lào phá hoại vùng biên giới. Chính quyền Sài Gịn và phản động Lào dùng máy bay thả gián điệp biệt kích sát biên giới Lào-Việt, các tốn sẽ xâm nhập qua biên giới nắm tình hình, phá hoại rồi rút về Lào. Cũng có nhiều tốn chọn các điểm cao ở Lào rồi bắn pháo vào mục tiêu trong nội địa miền BắcViệt Nam. Địa bàn phá hoại chính thuộc các tỉnh Lai Châu, Sơn La, Nghệ An, Hà Tĩnh. Lực lƣợng cơng an vũ trang biên phịng ở nội và ngoại biên đã phải thƣờng xuyên đấu tranh với hoạt động của địch. Trong 3 tháng đầu năm 1968, phản động Lào cho11 tốn biệt kích thám báo gồm 53 tên xâm nhập vào tỉnh Lai Châu, 4 toán gồm 47 tên xâm nhập vào Điện Biên [10, tr.114].

Ở khu vực từ vĩ tuyến 20 trở vào, các toán strata vẫn tiếp tục quan sát các trục đƣờng giao thông 7,8,12,15,20, hệ thống giao thông đƣờng thuỷ, các cơ quan, đồn, trạm; chỉ điểm cho máy bay đánh phá các mục tiêu quan trọng về kinh tế, quân sự, cầu cống, xe vận chuyển hàng chi viện.

Đầu năm 1968, Nha Kỹ thuật ở Sài Gòn triển khai “kế hoạch Strata 3” tung gián điệp biệt kích xuống đỉnh Phù Ác thuộc dãy núi Giăng Màn ở tây Quảng Bình. Số gián điệp biệt kích này có nhiệm vụ nắm tình hình ở khu vực Chalo, hoạt động vận chuyển trên đƣờng 12 đi Lào, vào miền Nam Việt Nam. Chúng đã chỉ điểm cho máy bay đánh phá một số mục tiêu trong khu vực, một số xe vận chuyển khi vƣợt tuyến. Khi phát hiện đƣợc địa điểm hoạt động của địch, Cơng an tỉnh Quảng Bình và Ban Chỉ huy Cơng an Vũ trang tỉnh điều một phân đội lên núi truy tìm địch. Sau một tuần, ngày 12-3-1968, đội đã đến điểm cao 1.115, phát hiện 2 tên gián điệp biệt kích đang chuẩn bị bệ phóng bắn vào đồn xe từ Bãi Dinh đi lên. Các chiến sĩ trinh sát quyết định nổ súng, diệt luôn 2

tên. Ngày 13-3, đội chia làm 2 mũi tiếp tục mở rộng địa bàn truy lùng, bắt sống 2 tên khác. Khi đến điểm cao 1.137, trinh sát phát hiện lán ở của gián điệp biệt kích. Đội triển khai phƣơng án mai phục. Ngày 16-3, 6 tên trở về lán lọt ngay vào vòng vây của ta. Các trinh sát đồng loạt nổ súng, diệt gọn 6 tên. Cả đội trở về điểm Phù Ác. Đúng lúc đó, trực thăng địch đổ 6 tên xuống. Đội lại chia làm nhiều mũi bao vây địch. Sau 20 ngày truy tìm, Đội trinh sát đã bắt và diệt 16 tên, phá tan Kế hoạch Strata 3 của chúng [14, tr.239].

Trong thời gian này, Nha Kỹ thuật tăng cƣờng đƣa các tốn gián điệp biệt kích ra khu vực Vĩnh Linh và tây Quảng Bình. Kế hoạch hoạt động của địch tung dồn dập nhiều toán theo từng đợt nối tiếp nhau, hoạt động trong thời gian ngắn từ 10-15 ngày. Các tốn ngắn ngày có nhiệm vụ phát hiện đƣờng giao thông mới, mục tiêu quốc phòng, kho tàng, bến bãi. Một số toán xâm nhập ngoại biên tiếp tục vƣợt biên giới vào mục tiêu trong nội địa miền Bắc việt Nam. Chúng thƣờng giả làm bộ đội đi trong rừng, dùng điện đài PCR74 để liên lạc về trung tâm ở Đà Nẵng, U don (Thái Lan) và các sân bay ở miền Nam.

Tám tháng đầu năm 1968, trung tâm địch đã tung 32 lƣợt/toán vào tây Quảng Bình, trong đó có 18 lƣợt/tốn vào ngoại biên và 14 lƣợt/toán vào nội biên. Các điểm mà địch thƣờng xâm nhập là làng Mô, làng Ho, Chalo, Ca Roong, Là Roòng, Cari, Ca Xeng. Đặc điểm nơi gián điệp biệt kích xâm nhập là các đỉnh núi cao, có khả năng quan sát xa và rộng, giữ đƣợc bí mật. Tốn nhảy dù xuống Lanh Anh hoạt động từ cuối năm 1967 đến 23-3-1968 mới bị phát hiện; toán Strata 114 thâm nhập làng Mơ nhiều lần, có lần nổ súng chống trả ta quyết liệt rồi rút; nhiều lƣợt/tốn, trong đó có tốn Strata 114 hoạt động liên tục ở Ca Roong một thời gian dài. Địch cịn tung nhiều tốn hoạt động ở khu vực ngoại biên: áp sát làng Mô 4 vụ, Ca Roong 2 vụ, Chalo 9 vụ, Ca Xeung 3 vụ...[128, tr.50].

Với phƣơng thức hoạt động mới của địch, kết quả đấu tranh của lực lƣợng cơng an bị hạn chế rất nhiều. Vì địa bàn hiểm trở, nhiều trƣờng hợp lực

lƣợng truy tìm đến nơi thì địch đã di chuyển hoặc đã rút về Nam; nhiều vụ gặp địch bị chúng chống trả quyết liệt, ta bị thiệt hại đáng kể. Biện pháp trinh sát điện đài của Bộ ở Hà Nội chỉ xác định đƣợc khu vực tây Quảng Bình thƣờng xun có 3-4 tốn gián điệp biệt kích hoạt động, nhƣng phạm vi định vị rộng, rất khó cho cơng tác truy lùng.

Để đối phó với những hoạt động liên tục của các toán strata xâm nhập vào tây Quảng Bình, tháng 5-1968, Bộ Công an điều động thêm lực lƣợng phịng chống gián điệp biệt kích cho cơng an Quảng Bình. Ở các khu vực trọng điểm, cơng an tỉnh phối hợp với lực lƣợng chống gián điệp biệt kích của Bộ lập 4 đội thƣờng trực chiến đấu. Ở K38, đồng chí Nghiêm (chính trị phó đồn 113) chỉ huy đội chống gián điệp biệt kích; ở Là Rng, đồng chí Cƣơng (Ban tham mƣu cơng an vũ trang) chỉ huy; ở Chalo, đồng chí Bách (Ban tham mƣu Công an vũ trang) chỉ huy; ở làng Mơ, đồng chí Hồng (phó chính uỷ cơng an vũ trang Quảng Bình) chỉ huy [128, tr.35].

Ngày 14-5-1968, một máy bay trực thăng đƣợc hai phản lực AD6 yểm trợ thả toán gián điệp biệt kích Strata 120 gồm 6 tên xuống Khe Triệt thuộc làng Mô, xã Trƣờng Sơn, Quảng Ninh, Quảng Bình. Phát hiện gián điệp biệt kích xâm nhập, Đồn công an làng Mô triển khai kế hoạch đánh địch. Sáng 15-5, tổ truy lùng phát hiện đƣợc địch bên bờ suối, nổ súng diệt tên toán trƣởng Nguyễn Đình Lanh. Ngày 24-5 bắt đƣợc 2 tên; ngày 9-6 bắt tiếp 2 tên. Qua khai thác, cơ quan an ninh thấy thiếu tên tốn phó Trịnh Quốc Ánh. Cuối cùng, tên Quang và tên Cháng đã nhận tội giết tên Ánh để ăn thịt và gan cho đỡ đói. Cơ quan an ninh đã tìm thấy mật và thịt tên Ánh đƣợc sấy khô trong ba lô của 2 tên và đến hiện trƣờng xác minh sự thực. Bộ Công an đề nghị Trung ƣơng cho xử toán Strata 120 để vạch trần âm mƣu của Mỹ với miền Bắc, khích lệ phong trào quần chúng, tố cáo sự dã man của gián điệp biệt kích 31

[121, tr.34].

31

Bác và Trung ƣơng nhất trí đƣa tốn strata 120 ra xử, nhƣng khơng cho xử hành vi ăn thịt đồng loại [121, tr.106].

Sau khi bắt gọn tốn Strata 120, ngày 6-6-1968, cơng an Quảng Bình lại truy lùng tốn Strata 114 gồm 7 tên, do Nguyễn Văn Chƣơng làm toán trƣởng xâm nhập vào vùng giáp ranh giữa làng Mô và làng Ho. Ta bắt sống 3 tên, trong đó có tốn trƣởng và tốn phó; 4 tên cịn lại trốn thốt. Ngày 14-8, 6 tên trong toán Strata 119 xâm nhập vào làng Ho (Lệ Thuỷ) cũng bị lực lƣợng công an bắt 2 tên [128, tr.68].

Ở Hà Tĩnh, trong số 5 lƣợt/toán Strata xâm nhập vào địa bàn, lực lƣợng công an và quần chúng phát hiện kịp thời, tổ chức truy bắt nhƣng 4 lần/toán chạy thoát. Toán Strata 115 trở lại xâm nhập lần 2 ngày 21-7 bị lực lƣợng công an bắt 4 tên, trong đó có tên tốn trƣởng Lâu Lợi; 3 tên chạy thoát [52, tr.128].

Cuộc đấu tranh của quân và dân miền Bắc với phƣơng thức hoạt động mới của địch ngày càng khó khăn, ác liệt. Từ tháng 3 đến tháng 8-1968, Trung tâm gián điệp biệt kích ở miền Nam đã tung 19 lƣợt/tốn strata vào Quảng Bình. Lực lƣợng cơng an ở cơ sở chỉ diệt gọn đƣợc 2 toán (Strata 112, Strata 120) và bắt 10 tên, diệt 5 tên trong các tốn khác; phần lớn địch rút lui an tồn. Bộ Công an nhận định: Nguyên nhân để địch lọt thoát là do địa bàn hiểm trở, máy bay địch oanh tạc ác liệt, ít dân, lực lƣợng biên phịng có hạn, ta chƣa có lực lƣợng tại chỗ để đối phó, cơng tác phối hợp giữa các lực lƣợng còn hạn chế [128, tr.141].

Để đối phó với phƣơng thức hoạt động mới và rất ráo riết của địch, ngày 2-8-1968, Bộ Công an ra Chỉ thị 885-K48/VT “Về công tác đối phó với gián điệp biệt kích ở biên giới Quảng Bình”. Chỉ thị xác định rõ phƣơng châm đấu tranh với gián điệp biệt kích trong tình hình mới là “tiêu diệt loại hoạt động ngắn ngày, bắt sống loại hoạt động dài ngày” [128, tr.1]. Ngay trong tháng 8, Bộ Công an quyết định giao cho lực lƣợng công an vũ trang phụ trách địa bàn Hà Tĩnh, lực lƣợng cơng an phụ trách địa bàn Quảng Bình. Bộ Cơng an điều động tăng cƣờng cho Ty Công an Nghệ An Đội Trinh sát Truy tìm H53, tăng cƣờng cho Ty Cơng an Quảng Bình Đội 179. Đội 179 gồm Đội Trinh sát Kỹ

thuật H54 và Đội Trinh sát Truy tìm H52. Đến Quảng Bình, Đội Trinh sát Kỹ thuật chia làm 3 tổ công tác, chốt giữ ở 3 cao điểm: Cao điểm 9.061 gồm 18 đồng chí, cao điểm 744 gồm 30 đồng chí, cao điểm 1.272 gồm 21 đồng chí. Đội Trinh sát Truy tìm cùng lực lƣợng cơng an Quảng Bình chốt giữ ở các điểm trọng yếu thuộc khu vực phía tây để nắm tình hình, sẵn sàng truy lùng địch [128, tr.15-61]. Đội Trinh sát Truy tìm phối hợp với lực lƣợng chống gián điệp biệt kích địa phƣơng triển khai kế hoạch trinh sát ở một số địa bàn trọng điểm nhƣ làng Mô, làng Ho, đƣờng 20… Các chiến sĩ trinh sát còn xây dựng kế hoạch phòng-chống gián điệp biệt kích cho các huyện miền núi, vận động và tuyên truyền cho quần chúng biện pháp đấu tranh với phƣơng thức hoạt động mới của địch.

Trong điều kiện chiến tranh vô cùng ác liệt, hoạt động của Đội 179 cũng bị hạn chế. Đội Trinh sát Kỹ thuật đƣa máy móc lên các điểm cao rất khó khăn; khi dị sóng bị núi đá vọng âm. Đội Trinh sát Truy tìm mất nhiều thời gian để

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) cuộc đấu tranh chống gián điệp biệt kích của mỹ ngụy thâm nhập vào miền bắc việt nam bằng đường không (1961 1973) (Trang 118 - 128)