Tách ại của cỏ dại.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG CANH TÁC HỌC doc (Trang 78 - 82)

Có thể nói cỏ dại gây thiệt hạ i rất lớn đến sản xuất nông nghiệp. Theo thống kê của một số tác giả như H.H Menhicốp (1969) cỏ dại gây thiệt hại toàn thế giới vào khoảng 20,4 tỉ đôla tương đương 14,5% tổng sản lượng nông nghiệp, theo Tuliacôp (1977) ở Liên Xô hàng năm cỏ dại gây thiệt hại trị giá 3,5 tỉ rúp. Còn theo tài liệu của cơ quan lương thực của Liên hiệp quốc (F.A.O), thì thiệt hại do cỏ dại gây ra hàng năm

trên thế giới có thể nuô i sống 1000 triệu người.

Ở Mỹ thống kê từ năm 1942 - 1951 thiệt hại chung như sau: Nguyên nhân gây thiệt hại Trị giá (triệ u đôla)

Xói mòn, lụt, đất mất kết cấu 1512,0 Sâu hại cây trồng 1065,7

Bệnh gia súc 1847,9

Cỏ dại 3747,0

Rõ ràng nông nghiệp bị thiệt hại rất lớn do nhiều nguyên nhân gây ra, nhưng thiệt

hại lớn nhất vẫn do cỏ dại. Mức độ thiệt hại do cỏ dại lớn hơn thiệt hại do cả sâu và bệnh hại cây trồng cộng lại.

Ở nước ta chưa thống kê được cụ thể về mức độ thiệt hại do cỏ dại gây ra đối với

cây trồng, song nhiều vùng không có kế hoạch là m cỏ, để cỏ dại trong đồng ruộng

nhiề u đã gây ảnh hưởng đến năng suất cây trồng rất lớn thậ m chí có thể bị mất trắng

Về mặt sinh học đối với cây trồng, cỏ dại gây ra những thiệt hại chính sau đây:

2.1. Cạnh tranh điều kiện s ống của cây trồng.

Cũng như cây trồng, cỏ dại muốn sinh trưởng phát triển phải có đầy đủ các điều

kiện: Ánh sáng, nhiệt độ, không khí, nước và dinh dưỡng.

Như vậy khi tồn tại trên đồng ruộng, giữa cỏ dại và cây trồng sẽ có sự cạnh tranh

gay gắt về điều kiện sống. Nếu cỏ dại sinh trưởng phát triển nhanh, lợi dụng tốt hơn các điều kiện sống thì cây trồng bị ức chế, sinh trưởng phát triển ké m, không cho năng

suất và ngược lại. Sự cạnh tranh giữa cây trồng và cỏ dại thể hiện về các mặt sau:

- Tranh chấp ánh sáng: Để tranh chấp ánh sáng, cỏ dại thường sinh trưởng nha nh,

nảy mầm sớm, tốc độ vươn cao lớn. Chiề u cao cỏ dại vượt cây trồng, che khuất tán cây

trồng, là m cho cây trồng thiếu ánh sáng. Hiệ n tượng cạnh tranh này thường xảy ra ở

các ruộng trồng mà u trồng các loại cây có chiề u cao thấp như đậu, lạc, rau... Thậm chí nga y cả một số loại cây trồng có chiề u cao lớn nhưng khi bị một số cỏ thân leo như tơ

hồng, tầm gửi leo lê n cây trồng rồi phát triển tán lá ngoài tán cây trồng để thu hút ánh

sáng. Tán lá cây trồng không đủ ánh sáng, cây trồng sinh trưởng kém hoặc chết.

Chính vì vậy, ngay gia i đoạn cây trồng mới mọc mầ m nếu không tạo điều kiệ n

cho cây trồng cạnh tranh tốt với cỏ dại, để cỏ dại cùng mọc mầm với cây trồng , thì cây trồng sau này khó vươn cao, khó có tán cây cao hơn hẳ n cỏ dại, nhất là đối với những

cây trồng tán thấp nhỏ lạ i càng dễ bị cỏ dại lấn át về mặt ánh sáng.

- Tranh chấp nước và chất dinh dưỡng: Cả cỏ dại và cây trồng đều cần hút nước và dinh dưỡng để sinh trưởng và phát triể n. Tuy nhiên cỏ dại, do quá trình chọn lọc tự nhiê n đã hình thành nhiều đặc điểm sinh học đặc biệt như có bộ rễ phát triển mạnh ăn

sâu và rộng hơn (cỏ tranh và cỏ lồng vực có bộ rễ lớn hơn lúa rất nhiề u), nồng độ dịch

tế bào lớn. Chính vì vậ y khả năng hút dinh dưỡng và nước của cỏ dại lớn hơn cây trồng

rất nhiều.

Ví dụ theo Kra- fts (1972) cây cỏ dại trong ruộng lúa mì hút N và P gấp 2 lần, hút

K và nước gấp 4 lần lúa mì.

Hoặc theo kết quả nghiên cứu của bộ môn canh tác học trường Đại học Nông

Bảng 3: Lượng đạm lấy đi từ đất do cỏ lồng vực và lúa

Lượng N lấy đi (kg/ha)

Mật độ cỏ Cây/m2 Cỏ lồng vực Lúa Không có cỏ 50 150 350 500 0 64.96 68.82 71.15 72.27 88.24 25.59 9.52 4.80 3.7 Lúa trồng mật độ 150 cây/m2

Khi có cỏ thì lượng N lấy đi từ đất chủ yếu là do cỏ dại dù chỉ để 50 cây cỏ trên 1 m2 . Song để 50 cây cỏ hay 500 cây cỏ thì tác hại của cỏ xấp xỉ như nha u, đều làm cho

lúa không sinh trưởng được.

Các loại cỏ ký sinh (tơ hồng, tầm gử i sống ký sinh trên cây trồng...) hút các chất dinh dưỡng do cây trồng lấ y được đất hoặc các chất do cây trồng tổng hợp được, làm cho cây thiếu dinh dưỡng và bị chết.

Khả năng lấy nước của cỏ dại cũng lớn hơn cây trồng, cho nên trong những vùng khô hạn cây trồng không đủ nước nhưng nhiều loài cỏ dại vẫn sinh trưởng phát triển

bình thường. Theo tính toán của các nhà trồng bông Liên Xô thì 1/2 lượng nước mưa

hoặc nước tưới cho bông bị cỏ dại lấ y mất. Vì vậy muố n giữ ẩm đất cho cây trồng thì phải diệt cỏ dại, nhất là nhữ ng vùng khô hạn.

2.2. Cỏ dại là ký chủ của s âu, bệ nh hại cây trồng.

Nhiều loại sâu, bệnh hại cây trồng có tính chất chuyê n tính, chỉ hại một loại cây

hoặc một số cây mà không hại những cây khác. Cho nên trong những thời gia n không

có cây trồng trên đồng ruộng hoặc gieo trồng cây trồng khác thì cỏ dại là nguồn thức ăn, là nơi ẩn náu của sâu bệnh và cỏ dại trở thành ký chủ của sâu bệnh.

Ví dụ: Rau muống là ký chủ của rệp hại khoai lang, đậu, cà phê. Mã đề là ký chủ của rệp hại bông.

Bồ công anh là ký chủ của rệp, sâu xám hạ i cây trồng cạn.

Tác hại của vấn đề này là rất lớn. Nó gây trở ngại cho quá trình phòng trừ sâu bệnh

trên cây trồng. Chính vì vậy mà trong môn học sâu bệnh hại cây trồng thì một trong

những biện pháp phòng trừ sâu bệnh quan trọng đó là biện pháp vệ sinh đồng ruộng, tiêu diệt cỏ dại, tiêu diệt nguồn thức ăn và nơi ẩn náu của sâu bệnh.

2.3. Cỏ dại làm giảm năng s uất cây trồng và chất lượng s ản phẩm.

Cỏ dại tranh chấp các điều kiệ n sống, là ký chủ của sâu bệnh là m cho cây trồng sinh trưởng phát triển kém, năng suất và phẩm chất cây trồng giả m đi.

Tài liệu nghiên cứu Viện nô ng nghiệp Đông Nam Liên Xô cho thấy: Nếu không

trừ cỏ cho cây trồng thì năng suất giảm: Khoai tây giả m 44%, lúa mì giảm 32%, kê giảm 84% và ngô giả m 90%. Theo B.A. Zakharenkô (1972) diệt cỏ dại là m cho các

khoai tây 65% và củ cải đường 8%.

Ở Nhật Bản: Không là m cỏ lúa cấy năng suất giả m 30 - 40%, lúa gieo 80 - 90%.

Ở Việt Nam lúa gieo vãi vụ Xuân nhiều nơi không là m cỏ năng suất giảm 80 - 90%, có ruộng không cho thu hoạch. Nếu là m cỏ 2 lần năng suất tăng 10 - 25% so với

là m cỏ 1 lần.

Cỏ dại làm cho cây trồng không những giả m năng suất mà phẩ m chất sản phẩm

cũng xấu đi (giảm hàm lượng chất dinh dưỡng, mẫu mã xấu, có lẫn mùi hôi...). Trong lúa có lẫn hạt cỏ lồng vực, trong thức ăn gia súc khác đều gâ y ảnh hưởng nhất định đến

chất lượng sản phẩ m.

2.4. Cỏ dại làm tăng chi phí, tăng giá thành s ản phẩ m.

Muốn đảm bảo năng suất cây trồng phải áp dụng các biện pháp để diệt trừ cỏ dại,

vì vậ y tốn nhiề u công lao động, chi phí sản xuất tăng lê n. Bên cạnh đó cỏ dại làm hao hụt nguồn dinh dưỡng trong đất, là m tăng sâu bệnh do đó chi phí cho phân bón và phòng trừ sâu bệnh cũng tăng lên, là m cho tổng chi phí trong nông nghiệp tăng lên. Trong khi đó, năng suất và chất lượng sản phẩm lại giảm đi. Từ đó đã làm cho giá thành sản phẩ m tăng lê n rất nhiều.

Ví dụ:Ở Liê n Xô 1/3 chi phí trong sản xuất nông nghiệp là cho trừ cỏ dại.

Theo tài liệu thống kê của Mỹ năm 1962 thì chi phí để trừ cỏ và thiệt hạ i do cỏ

gây ra ở một số cây trồng như sau:

Bảng 4: Chi phí trừ cỏ và thiệt hại do cỏ dại ở Mỹ

Đơn vị tính: triệu đôl)

Cây trồng Tổng chi phí trừ cỏ Thiệt hại do cỏ dại Tổng số Ngô Bông Lúa mì Kiều mạch Đại mạch Đậu 533.0 362.0 238.0 164.0 47.0 95 421.0 224.0 252.0 126.0 52.0 97.0 954 586 490 290 99 192

Do chi phí để trừ cỏ nên giá thành sản phẩ m tăng lên, thậ m trí nhiều nơi không

thể mở rộng diện tích gieo trồng cây nông nghiệp, đất đai phải bỏ hoang nhất là vùng

đồi núi, đất nhiều người ít, không đủ lao động để trừ cỏ dại.

Một số cỏ dại thân gỗ lẫn vào ruộng cây trồng là m ảnh hưởng đến hoạt động của

công cụ cơ giới gâ y khó khăn cho sản xuất nông nghiệp.

2.5. Cỏ dại gây độc cho người và gia súc.

gây ra một số bệnh về đường tiêu hoá cho gia súc. Các loại cây gai gâ y vết thương (gây

lở loét) trên cơ thể gia súc, làm giả m nă ng suất chă n nuôi. Nhiề u phấn hoa cỏ dại gây

dị ứng, gây sốt cho người. Theo tài liệ u của bộ y tế Mỹ hơn 65% người bị “sốt cỏ khô” ở vùng Đông. Trong đó 90% số người bị bệnh do phấn a mbrosia artemiifo lia L, còn miề n núi Scalist và miền tây thì nguyên nhân chính của bệnh nà y lại do phấn hoa loại

ngả i (Artemis ia) và Franseriadumosa.

Một số hạt, quả hay củ cỏ dại có chất độc có thể gây chết người. Loại cây muố i

(Rhus Toxycodendron, Rhus radican hay Rhus vernis) gây bệnh cho nguời. Ở một số

vùng cỏ dại là m giả m giá trị của đất đai, không thể dùng để nghỉ ngơi, hoạt động thể

thao, du lịch)

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG CANH TÁC HỌC doc (Trang 78 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)