6. Biện pháp làm đất trên các loại đất khác nhau 1 Làm đất cho các cây trồng nước.
6.3. Làm đất trên đất dốc.
Ở đất dốc có hiện tượng bị xói mò n do nước. Nước hòa tan và mang theo các nguyên tố dinh dưỡng đồng thời cuốn theo cả những hạt đất, là m giả m bề dày của lớp đất màu mỡ, năng suất cây trồng dần dần giả m sút và đến mức không trồng trọt được
nữa, phải bỏ hoá 10-20 nă m rồi mới trồng trọt lại được. Diện tích đất dốc của đất đồi
núi rất nhiều, đất dốc chưa khai phá có độ phì tiềm tàng càng cao. Sử dụng tốt đất dốc
sẽ ma ng lạ i lợi íc h lớn cho nền nô ng nghiệp song phải đặc biệt chú ý chống xó i mò n. Chống xói mòn do nước gây ra có nhiều biện pháp trong đó có biện pháp làm
đất đúng kỹ thuật. Sau đây là nhữ ng kỹ thuật là m đất trên đất dốc.
+ Hướng đất cày: Đất cày theo đường đồng mức (ngang với sườn dốc) tạo ra
luống đất cày vuông góc với hướng nước chảy làm giả m tốc độ dòng chảy.
+ Độ sâu cày: Cày sâu trên đất dốc làm tăng độ dày tầng đất xốp, là m tăng
lượng nước thấ m, giảm tốc độ dòng chảy và lượng nước chảy.
+ Hướng lật đất: Áp dụng biện pháp cày lật lên phía trên tạo ra những khe hở đứng, là m tăng lượng nước thấ m, là m giả m tốc độ dòng chảy. Tuy nhiên phương pháp
này, lực cản cày cao hơn so với cày lật xuống phía dưới. Cày lật xuố ng phía dưới lực
cản cày thấp nhưng dòng chảy trên mặt mạnh hơn. Để cày lật liên tục về một phía, người ta dùng cày quay được (trên khung cày có lắp hai nhó m lưỡi cày có hướng diệp cày ngược nhau).
+ Quan hệ giữa chiều rộng lưỡi cày (b) và chiều sâu cày (a) khi cày đất:
Khi cày lật lên phía trên người ta đã xác định mố i quan hệ giữa tỷ lệ b/a và độ
dốc của đất tính theo phần trăm.
Có nghĩa là đất càng dốc thì tỷ lệ này càng tăng (tạo nhiều khe hở đứng và sâu). + Vun luống cho cây trồng: Gieo trồng cây thành hàng theo đường đồng mức và lên luống cao cho các hàng cây trồng như ngô, đậu tương, khoai la ng, lạc cũng có tác
dụng hạn chế xói mòn.
+ Áp dụng làm đất ít: Ở một số nước như Mỹ khi giả m là m đất trên đất dốc,
thấy đất đỡ bị xói mòn nhiề u và năng suất cây trồng tăng. Do giả m là m đất nên đất đỡ
vỡ vụn và phân tán thành nhiề u hạt nhỏ, giữ được kết cấu viê n, đất tăng lượng nước
thấm, giả m dòng chẩy ở trên mặt. Cần nghiên cứu kỹ để giả m số vụ là m đất (trồng
nhiề u vụ trong một nă m), và làm đất ở độ vụn thích hợp....
+ Làm đất tạo thành ruộ ng bậc thang. Làm ruộ ng bậc thang, tạo ra mặt bằng
từng đoạn một, kết hợp với đắp bờ giữ nước, làm giả m rõ rệt tốc độ dòng chảy, giảm
tốc độ xói mòn rất mạnh. Trong điều kiện như vậy mới có thể áp dụng các biện pháp thâm canh như bón nhiề u phân để nâng cao độ phì đất và nâng cao năng suất cây trồng
một cách lâu dài và ổn định. Tuỳ theo tình hình và điều kiện mà tiế n hành là m ruộng
bậc thang theo một trong ha i cách sau đây.
Làm ruộng bâc thang dần dần: Làm ruộng bậc thang dần dần tiến hành trong 4- 5 vụ canh tác thì có thể trở thành ruộng bậc thang hoàn chỉnh. Mỗi vụ cày bừa độ hai lượt nhưng phải cày theo một chiều và cày lật từ trên xuố ng dưới. Đối với cây ngắn ngà y đất dốc ít nên làm ruộ ng bậc thang dần. Là m ruộng bậc thang dần kết hợp với làm bờ trên mương dưới hoặc bờ dưới - mương trên để giữ màu, giữ nước. Là m ruộng bậc
thang dần không cần phải bỏ nhiều vốn đầu tư kiến thiết cơ bản trong một thời gian
ngắ n.
Làm ruộng bậc thang nhanh chóng: Là kiể u là m ruộng bậc thang một lầ n áp
dụng cho những đất khá dốc (<= 250) để trồng cây lâu nă m và trồng lúa nước. Có thể
tiến hành làm ruộng bậc thang theo điều kiện thủ công hoặc máy móc nhưng quan
Bài 4