2. Luân canh cây trồng.
2.1. Khái niệ m.
Luân canh là sự luân phiên thay đổi cây trồng theo không gian và thời gian trong
một chu kỳ nhất định.
Trong đó, sự thay đổi cây trồng theo thời gian có nghĩa là ở những thời vụ khác nha u người ta trồng những loại cây khác nhau như:
Lúa (ĐX) - Lạc (HT) - Rau (TĐ).
Sự thay đổi cây trồng theo không gia n: Là luâ n phiên nơi trồng của một loại cây, đó là luân phiê n địa điể m trồng trong khu vực luâ n canh, tạo điều kiện để cây trồng
luân canh về thời gian. Như vậy, luân canh theo không gia n chính là nói một loại cây
trồng thay đổi nơi trồng từ mảnh đất này sang mảnh đất khác.
Ví dụ: có 3 cánh đồng khác nha u và 3 công thức luâ n canh khác nha u:
B: rau- ngô- lúa mùa.
C: khoai lang-đậu- lúa mùa.
Để thay đổi cây trồng theo không gian người ta tiến hành thực hiện các công thức luân canh (A, B, C) trên cánh đồng khác nhau (I, II, III) và trong các nă m khác nhau như sau:
Cánh đồng nă m thứ nhất năm thứ hai nă m thứ ba
I A B C
II B C A
III C A B
Chu kỳ luân canh là vòng luân phiê n của một nhó m cây trồng trong một thời gia n
nhất định. Ở một số nước chu kỳ luân canh có thể kéo dài từ 3-4 nă m hoặc dài hơn 8-
12 nă m. Ở nước ta chu kỳ luân canh phổ biến nhất là một nă m, nghĩa là trên một cách đồng, trong một năm được trồng nhiề u loại cây khác nhau.
Trong chu kỳ luâ n canh, các cây trồng được bố trí theo một trật tự nhất định và giữa chúng có mối quan hệ hữu cơ, nếu đảo lôn trật tự đó sẽ gây ra nhiều khó khăn.
Công thức luâ n canh là một số cây trồng được trồng trên cánh đồng trong một năm. Chu kỳ luâ n canh ở nước ta chỉ có 1 nă m, do đó nhiều người gọi là công thức
luân canh.
Chế độ luân canh (hay hệ thống luân canh) được thực hiện cho một cơ sở sản xuất
hay một vùng. Ở nước ta có 3 chế độ luâ n canh chính đó là: Luâ n canh giữa cây trồng cạn với nhau.
Luâ n canh giữa cây trồng cạn với cây trồng nước.
Luâ n canh giữa cây trồng nước với cây trồng nước.
Tại nhiề u vùng chế độ luân canh còn được thể hiện chi tiết bằng các hình thức như : Chế độ luân canh vùng lúa, chế độ luân canh vùng rau mà u, vùng cây công nghiệp...
Độc canh là trồng liên tục một loại cây trồng hoặc một nhó m cây trồng trong
nhiề u nă m.
Ví dụ: Lúa đông xuân- lúa hè thu.
Khí hậu nước ta chia làm hai mùa rõ rệt (mùa khô và mùa mưa) vì vậy nhiều
vùng, nhiề u cánh đồng có thể trồng một vụ cây trồng cạn một vụ cấy lúa. Do tập quán
và trình độ kỹ thuật chưa cao nên mùa khô chỉ trồng một loại cây, còn mùa mưa cấy
lúa
Ví dụ: khoai lang- lúa mùa hoặc một màu hai lúa như: khoai tây- lúa xuân- lúa mùa.
Những hình thức này, nếu xem xét trong một công thức thì đó là luân canh. Song
vùng trồng khoai tây liên tục (dù có hai vụ lúa kè m theo) thấy sâu bệnh tăng và năng
suất thấp do đó phải đổi đất trồng khoai tây, tức là khoai tây phải được luâ n canh theo không gia n (khoai đất lạ...)