Làm đất cho các cây trồng cạn.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG CANH TÁC HỌC doc (Trang 73 - 75)

6. Biện pháp làm đất trên các loại đất khác nhau 1 Làm đất cho các cây trồng nước.

6.2. Làm đất cho các cây trồng cạn.

Các cây trồng cạn là những cây sống ở đất ẩm như ngô, khoai, lạc, đậu tương,

mía... chúng có yêu cầu về đất giố ng nhau như sau:

- Phải vụn, xốp và đủ độ ẩm để cung cấp đầy đủ nước, không khí cho hạt nảy mầm, mọc mầ m ra khỏi mặt đất, cho sự phát triển của các bộ phận dưới đất của cây.

- Phải thoát nước. Các cây trồng cạn không có khả năng cung cấp oxy cho bộ rễ như lúa nên không thể sống ở đất bị ngập vì vậy phải là m đất thoát nước tốt.

- Phải có khả năng cung cấp nhiều dinh dưỡng cho cây và sạch sâu, bệnh, cỏ dại như mọi cây trồng khác.

* Làm đất phơi ải:

Là m đất phơi ải cho các cây trồng cạn cũng giố ng như lúa nhưng khác ở chỗ: sau khi phơi xong thì bừa đất cho vụn chứ không dẫn nước vào ruộng và bừa nhuyễn.

Vì vậ y là m đất cho cây trồng cạn (là m đất mà u) tăng chi phí và nhiều thời gian hơn làm đất lúa.

Khi đất đã ải, việc là m đất vụn xốp ở các loại đất cát pha khá dễ dàng. Ở các loại đất thịt đòi hỏi nhiều công sức và nhiên liệu. Một mặt phơi đất đủ khô, đủ ải, để đất chuyể n sang trạng thái dòn, dễ gẫy và vỡ vụn. Mặt khác dùng má y kéo có công suất

lớn là m việc với những công cụ làm vỡ đất khoẻ (bừa đĩa sắc cạnh phay đôi) hoặc một

liên hợp bừa như bừa đĩa, đĩa lăn, bừa răng.

Dùng trâu là m việc với các công cụ là m vụn đất tốt như trục chông, trục lăn, bừa răng, thê m trọng lượng của người cũng là m đất vụn nha nh. Nếu dùng sức người để làm vụn đất (vồ đất) tốn khá nhiều nhân công và thời gia n.

Để giả m bớt chi phí là m đất, có thể lợi dụng nước mưa để làm đất ở độ ẩm thích

hợp. Các cây trồng cạn vụ xuân ở Miền Bắc có thể phơi ải vào tháng 12 và 1. Làm đất vào tháng 2 lúc có mưa phùn hay mưa nhỏ. Mặt khác cần căn cứ yêu cầu của từng cây

mà tạo ra độ vụn thích hợp.

*Làm đất ướt:

Để có thể trồng một số cây trồng cạn vào thời gian có nhiề u mưa (đậu tương vụ

Hè Thu), hoặc đả m bảo thời vụ cho các cây trồng vụ Đông lúc là m đất gặp mưa thì áp dụng kiểu là m đất ướt. Là m đất ướt vẫn đảm bảo cho cây sinh trưởng tốt và cho năng

suất cao, nhất là khi được đảm bảo thời vụ, đó là một trong những biệ n pháp quan

trọng để mở rộng diện tích cây hoa màu, mở rộng diện tích cây vụ Đông. Những vấn đề chính của là m đất ướt và gieo trồng trên đất ướt như sau:

+ Cày hoặc cuốc đất đồng thời với việc tạo thành những luống đủ cao và phẳng,

giữa các luống có các rãnh sâu vừa đủ rộng để thoát nước. Luống rộng chừng 0,8-1,2 m. rãnh sâu 0,1-0,2 m. Sau đó là m đất cho phẳng luống bằng cách là m nhỏ một phần đất cày và san phẳng mặt luống (lớp đất dưới còn to).

+ Gieo trồng các bộ phận chứa mầ m của cây (hạt đậu tương, thân củ như khoai tây, thân hành như hành tỏi) thành từng hàng trên mặt luống. Phủ các hạt hoặc các bộ

phận như mầ m của cây bằng một lớp mỏng đất bột, trấu hay rơm rạ đã vụn nhỏ. Trong điều kiện như vậy hạt hoặc mầ m cây mọc tốt vì đủ ẩm, đủ oxy, đủ nhiệt độ vì có lớp

che phủ xốp và mỏng. Ở đất ải, hạt mọc mầ m chậ m hơn vì phải vùi sâu hơn và kém ẩm hơn. Ở đất ướt, không được gieo trồng sâu vì nước ởbên dưới hơi nhiều, có thể làm hỏng hạt và chết mầ m.

+ Làm đất bổ sung trong thời gian sinh trưởng của cây. Để là m cho đất ải, xốp,

vụn, cho cây sinh trưởng tốt cần phải là m đất bổ sung. Có thể làm được điều này dễ

dàng khi gieo trồng cây thành hàng bằng các loại phương tiện (cuốc bằng sức người,

xúc với nắng, gió nhiề u hơn, đất sẽ được ải. * Làm đất giữ ẩm:

Sự mất nước quá nhiều sau khi là m đất khiến đất không đủ độ ẩm cung cấp cho

cây mọc mầm hoặc bén rễ lúc mới gieo trồng. Trong trường hợp như vậy phả i tưới bổ

sung hoặc áp dụng phương pháp làm đất giữ ẩ m. Phương pháp là m đất giữ ẩm như sau: Cày đất sớm lúc đất có độ ẩm còn khá.

Là m vụn đất kịp thời và san phẳng đất. Đất phẳng diện tích tiếp xúc với nắng, gió ít hơn đất gồ ghề. Đất nhỏ thì mặt đất phẳng hơn và khoảng cách giữa các cục đất,

hạt đất giả m.

Nén lớp đất dưới và xới xốp một lớp mỏng trên mặt nhằ m mục đích hạn chế sự

di chuyể n của gió qua khe hở của đất và phá vỡ mạng lưới mao quản, hạn chế nước ở dưới sâu di chuyể n lên trên mặt.

Hạn chế là m đất về sau. Nếu xới đất hoặc đảo đất quá nhiề u có thể làm mất

nhiề u nước.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG CANH TÁC HỌC doc (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)