TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ QUỐC TẾ CỦA QUỐC GIA 1 Trách nhiệm pháp lý quốc tế chủ quan

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập Công pháp quốc tế (Trang 91)

1. Trách nhiệm pháp lý quốc tế chủ quan

Trách nhiệm pháp lý chủ quan là TNPL mà các chủ thể luật quốc tế phải gánh chịu do các hành vi vi phạm pháp luật quốc tế.

1.1. Căn cứ xác định trách nhiệm pháp lý quốc tế chủ quan

Có hành vi trái pháp luật quốc tế

Ví dụ cơ quan lập pháp ban hành văn bản pháp luật quốc gia không phù hợp với luật quốc tế hoặc không thông qua các văn bản pháp luật mà luật quốc tế yêu cầu phải có Chỉ chịu trách

nhiệm khi việc áp dụng trái với nguyên tắc, quy phạm của luật quốc tế dẫn đến vi phạm cam kết quốc tế gây thiệt hại.

Cơ quan hành pháp có hành vi vi phạm, xâm hại đến lợi ích của quốc gia, tổ chức, cá nhân nước ngoài như khám xét hành lý, valy của lực lượng hải quan, xét cử hoặc đưa ra phán quyết không phù hợp.

Có thiệt hại phát sinh

🡪 Không có tính chất quyết định nhưng là căn cứ cần thiết và quan trọng để giải quyết vấn đề bồi thường thiệt hại.

Thiệt hại xảy ra có thể là thiệt hại vật chất (lãnh thổ, tài sản quốc gia...) hoặc thiệthại phi vật chất (chủ quyền, danh dự, uy tín...), trong nhiều trường hợp một hành vi có thể gây ra cả thiệt hại vật chất và thiệt hại phi vật chất.

Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại xảy ra

Thể hiện ở chỗ thiệt hại xảy ra là hậu quả tất yếu phát sinh từ hành vi vi phạm. Hành vi vi phạm phải là nguyên nhân có ý nghĩa quyết định đối với thiệt hại đã xảy ra.

Về yếu tố lỗi: 2 quan điểm.

1.2. Các hình thức trách nhiệm pháp lý quốc tế chủ quan

Trách nhiệm vật chất

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập Công pháp quốc tế (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(94 trang)
w