Trả đũa: Hình thức trách nhiệm vật chất có thể thực hiện thông qua hành vi đáp trả một cách

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập Công pháp quốc tế (Trang 92 - 94)

tương xứng đối với các hành vi vi phạm (trả đũa hợp pháp) trên cơ sở luật quốc tế. Ví dụ biện pháp tăng thuế, xuất nhập khẩu sản phẩm, hàng hóa, cắt đứt quan hệ ngoại giao, trục xuất viên chức ngoại giao…

Ví dụ năm 2018, sau vụ cựu điệp viên hai mang Sergei Skripal và con gái bị đầu độc ở Anh hôm 4/3 và chính phủ Anh quy trách nhiệm vụ việc cho Moscow. Sau đó, Mỹ đã ủng hộ Anh bằng cách trục xuất hơn 100 nhà ngoại giao Nga Nga thông báo hơn 150 nhà ngoại giao, bao gồm 60

người Mỹ, Nga trục xuất 60 nhà ngoại giao Mỹ, đóng cửa Lãnh sự quán Mỹ ở St. Petersburg để trả đũa.

1.3. Các trường hợp miễn trách nhiệm pháp lý của quóc gia

Có sự đồng ý của bên bị hại

Ví dụ quốc gia đưa quân đội của mình vào lãnh thổ nước láng giềng theo yêu cầu giúp đỡ hoặc sự cho phép của chính quốc gia láng giềng đó để giải tán lực lượng chống đối, chấm dứt xung đột vũ trang, chấm dứt chế độ diệt chủng Phù hợp với luật quốc tế.

Quốc gia được miễn TNPL quốc tế đối với các hành vi cần thiết nhằm giải quyết các vấn đề phát sinh từ sự biến không thể dự đoán được và vượt ngoài khả năng kiểm soát của quốc gia Các

sự biến này cản trở quốc gia thực hiện hành vi phù hợp với cam kết quốc tế hoặc buộc quốc gia phải thực hiện hoạt động trái cam kết quốc tế. Ví dụ các thảm họa thiên nhiên…

Tình thế cấp thiết

- Chủ thể của hành vi xử sự là người đại diện cho quốc gia đã thực hiện các hành vi bắt buộc và khẩn cấp trong trường hợp gặp các thảm họa hoặc bị đe dọa gặp các thảm họa nghiêm trọng

Không có phương thức xử sự nào khác an toàn hợp lý hơn mặc dù đó là hành vi vi phạm pháp luật quốc tế.

- Ví dụ mặc dù chưa có sự cho phép của nước sở tại nhưng để bảo đảm an toàn, phương tiện bay, tàu thuyền nước ngoài vẫn có thể hạ cánh khẩn cấp trên lãnh thổ nước sở tại hoặc neo đậu trong vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia.

2. Trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan

Trách nhiệm pháp lý khách quan là TNPL phát sinh từ các hành vi mà pháp luật quốc tế không nghiêm cấm nhưng hậu quả của việc thực hiện những hành vi này lại gây ra thiệt hại cho các chủ thể khác của luật quốc tế.

1.1. Căn cứ xác định trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan

Quy phạm pháp lý quốc tế

🡪 Cơ sở pháp lý.

- Được ghi nhận trong các điều ước quốc tế chuyên môn xác lập các trường hợp phát sinh trách nhiệm khách quan và quy định quyền và nghĩa vụ của các bên.

- Được các thành viên thỏa thuận và thống nhất ghi nhận trong các điều ước quốc tế hữu quan. Ví dụ Công ước quốc tế 1972 về TNPLQT đối với thiệt hại do phương tiện bay vũ trụ gây ra, quốc gia phóng phương tiện bay vũ trụ chịu trách nhiệm tuyệt đối về việc bồi thường thiệt hại do các phương tiện bay vũ trụ của mình gây ra trên mặt đất và cho các phương tiện bay hàng không khi bay

Sự kiện xảy ra trên thực tế

🡪 Cơ sở thực tiễn.

- Sự kiện này gây ra những thiệt hại đáng kể về vật chất cho quốc gia khác Có quy

định.

Mối quan hệ nhân quả giữa sự kiện pháp lý với thiệt hại vật chất phát sinh trong thực tế

Sự kiện pháp lý xảy ra là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến thiệt hại vật chất phát sinh trong thực tế. 🡪 Là cơ sở để xác định đúng chủ thể có nghĩa vụ thực hiện trách nhiệm pháp lýkhách quan, đảm bảo tính quy luật, tính khách quan, tránh suy diễn chủ quan trong xác định trách nhiệm pháp lý quốc tế.

1.2. Hình thức trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan

- Khôi phục nguyên trạng.

- Bồi thường về mặt vật chất: Bao gồm giá trị tài sản đã mất hoặc bị hư hại, có thể gồm cả các khoản phí tổn cho việc khắc phục, sửa chữa, bù đắp tổn thất.

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập Công pháp quốc tế (Trang 92 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(94 trang)
w