NN CNCB TN K NN CNCB TN K 10,11,12 11,12 11,12 10 10,12 11 10,11,12 10,12 10,11,12 10,11,12 10,11,12 10,11,12 10,11,12 10 11,12 10,11 10,11,12 Rủi ro cao 1 2 3 4 5
Dư nợ cao nhất Dư nợ thấp nhất
Tính chất Nhóm nợ Ít rủi ro Rủi ro
* Chú thích: NN (Nông nghiệp), CNCB (Công nghiệp chế biến), TN (Thương nghiệp), K (Khác), (10,11,12: năm 2010, 2011, 2012). (Ô đánh chéo là ô chọn).
Nhìn chung, công nghiệp chế biến là ngành có mức độ rủi ro thấp nhất và nhóm ngành thương nghiệp có mức độ rủi ro cao nhất. Điều này được thể hiện cụ thể qua dư nợ nhóm ngành công nghiệp chế biến luôn chiếm tỷ trọng lớn ở giá trị nợ nhóm 1 trong cả ba năm (67% năm 2010, 63% năm 2011 và 50% năm 2012); ngược lại, dư nợ nhóm 2 đến nhóm 5 tập trung chủ yếu vào nhóm ngành thương nghiệp, đặc biệt, nhóm ngành này chiếm tỷ trọng lên đến 100% trong cả ba năm ở nợ nhóm 4.
Đối với công nghiệp chế biến (bao gồm chế biến lương thực và thủy sản – là hai lĩnh vực kinh tế chủ lực và đặc thù riêng của tỉnh An Giang), tuy là nhóm ngành chịu nhiều rủi ro do ảnh hưởng bởi điều kiện tự nhiên, nhưng trong giai đoạn 2010 – 2012, doanh thu từ lĩnh vực công nghiệp chế biến vẫn luôn đạt mức tăng trưởng, khiến cho khoản vay từ nhóm ngành này có khả năng thu hồi nợ cao. Vì An Giang hằng năm phải đối mặt với thiên tai, lũ lụt, dịch bệnh trên cây trồng,... Tuy nhiên, công tác thủy lợi trong những năm qua được triển khai khá tốt và có hiệu quả; công tác phòng chống dịch bệnh được thực hiện kịp thời; bên cạnh đó, nông dân tích cực ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ sản xuất mới, áp dụng mô hình sản xuất bền vững theo chuỗi giá trị cá tra hài hòa lợi ích giữa các bên tham gia, nhất là doanh nghiệp và người nuôi cùng với việc chia sẻ rủi ro, khiến cho năng suất và sản lượng lúa cũng như sản lượng thủy sản tăng cao. ấu hiệu này cho thấy tình hình sản xuất chế biến lương thực và thủy hải sản của Tỉnh tuy phải đối mặt với nhiều khó khăn nhưng vẫn đạt mức tăng trưởng trong doanh thu và đảm bảo hoạt động của các doanh nghiệp cũng như nông dân được ổn định. o đó, đây cũng là nguyên nhân lý giải vì sao dư nợ cho vay công nghiệp chế biến được xếp vào nhóm có rủi ro thấp.
Nhóm ngành có mức dư nợ xếp vào rủi ro cao thuộc về lĩnh vực cho vay thương nghiệp. Các doanh nghiệp và các hộ kinh doanh trên địa bàn tỉnh An Giang chủ yếu phân phối lại hàng hóa, sản ph m từ những công ty sản xuất trong nước cũng như các nhà nhập kh u với nhiều ngành nghề kinh doanh và do đây là những hoạt động chịu ảnh hưởng rất lớn từ sự biến động giá cả, nên từ năm 2010, khi lạm phát có dấu hiệu tăng ngày càng tăng cao, người dân sẽ có xu hướng giảm bớt nhu cầu chi tiêu những mặt hàng đã trở nên quá đắt đỏ, khiến hàng tồn kho tăng làm ảnh hưởng đến lợi nhuận các doanh nghiệp, các hộ kinh doanh này. Trước tình hình đó, mức rủi ro đối với các khoản vay này có xu hướng tăng cao.
4.1.5. Tình hình trích lập dự phòng rủi ro tín dụng Bảng 4.8: Tình hình trích lập dự phòng rủi ro tín dụng Bảng 4.8: Tình hình trích lập dự phòng rủi ro tín dụng (ĐVT: Tỷ đồng) 2010 2011 2012 2010 2011 2012 Nhóm 1 - - - 19,03 21,80 32,46 Nhóm 2 4,11 7,66 7,45 0,72 1,30 1,25 Nhóm 3 8,86 0,37 0,30 0,39 0,02 0,01 Nhóm 4 1,96 16,77 35,49 0,03 0,28 0,62 Nhóm 5 7,58 11,30 13,19 - - - Tổng cộng 22,51 36,10 56,43 20,17 23,40 34,34 Dự phòng cụ thể Dự phòng chung Chỉ tiêu
Nguồn: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh An Giang.
Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh An Giang đã tiến hành phân loại nợ theo quy định tại Quyết định 493. Mục đích chủ yếu của việc phân loại nợ là giúp Ngân hàng đánh giá mức độ rủi ro của các khoản vay để từ đó có cơ sở để trích lập dự phòng. Mức dự phòng cụ thể và dự phòng chung có xu hướng tăng mỗi năm trong giai đoạn 2010 – 2012, cụ thể đối với dự phòng cụ thể tính đến cuối năm 2012 đạt 56,43 tỷ đồng và dư phòng chung là 34,34 tỷ đồng.
Việc trích lập dự phòng ngày càng cao cho thấy mức độ rủi ro cũng có xu hướng tăng, Ngân hàng phải bỏ ra một khoản chi phí để bù đắp cho những rủi ro xảy ra. Mặc dù, việc trích lập dự phòng ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận của Ngân hàng, nếu phải trích lập dự phòng càng cao thì lợi nhuận có xu hướng giảm, nhưng đây là yếu tố thật sự cần thiết để bù đắp thiệt hại khi có rủi ro xảy ra. Khi Ngân hàng thật sự quan tâm đến công tác quản lý rủi ro thì không thể coi nhẹ việc trích lập dự phòng.
4.2. ĐÁNH GIÁ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH AN GIANG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH AN GIANG
4.2.1. Hiệu suất sử dụng vốn vay
Bảng 4.9: Hiệu suất sử dụng vốn vay
Chỉ tiêu ĐVT 2010 2011 2012
1. Vốn huy động Tỷ đồng 985 1.363 1.445
2. ư nợ tín dụng " 2.699 3.135 4.596
2a) Vốn cấp tín dụng vay từ Trung ương " 2.024 2.351 3.447
2b) Vốn cấp tín dụng vay từ tiền gửi của KH " 675 784 1.149
Tỷ lệ dư nợ trên vốn huy động (LDR) (2b/1) % 68,50 57,50 79,52
Trong đó:
Nguồn: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh An Giang.
Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng vốn huy động của Ngân hàng, cho thấy trong tổng nguồn vốn huy động được thì có bao nhiêu phần trăm được sử dụng vào việc cho vay. Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động (LDR) đã được NHNN quy định trong Thông tư 13/2010/TT-NHNN, được sửa đổi sau đó bằng Thông tư 19/2010/TT-NHNN và cuối cùng là gỡ bỏ cho đến nay, theo đó hệ số L R đang được thả nổi. Hiện nay, NHNN muốn quay lại áp dụng tỷ lệ L R đối với các tổ chức tín dụng nhằm tăng thêm các điều kiện đảm bảo an toàn trong hoạt động của ngân hàng, xem đó như một “lá chắn” đối với an toàn thanh khoản của Ngân hàng.
Tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương chi nhánh An Giang phần lớn vốn cho vay chủ yếu vay từ Trung ương (chiếm ¾ lượng vốn cho vay). Thông thường, tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động càng cao thì khả năng chống đỡ thanh khoản của Ngân hàng càng yếu đi trước rủi ro tiền gửi bị rút đột ngột. Chỉ tiêu LDR của Ngân hàng có đạt cao nhất vào năm 2012 ở mức 79,52%; nguyên nhân do vào năm này tốc độ tăng trưởng tín dụng cho vay (46,6%) vượt xa so với tốc độ tăng trưởng huy động vốn (6%) tương ứng mức vượt khoảng 40%, có thể thấy sự tăng trưởng nóng của nguồn vốn cho vay vào năm 2012. Sự giai tăng của chỉ tiêu LDR này sẽ làm giảm tính thanh khoản của Ngân hàng.
68,5 57,5 79,5 00 20 40 60 80
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
%
LDR
Biểu đồ 4.3: Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động (LDR) Tuy nhiên, qua ba năm thì tỷ lệ LDR của chi nhánh vẫn nằm trong giới hạn an toàn, không vượt quá tỷ lệ quy định 80% của NHNN (nếu xét theo Thông tư 13). Điều đó cho thấy tình hình thanh khoản của Ngân hàng vẫn ổn định. Từ đó, thể hiện chính sách tín dụng của ngân hàng rất hiệu quả, vừa đáp ứng nhu cầu vốn vay cho thị trường vừa mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng.
4.2.2. Hệ số rủi ro tín dụng
Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ
Bảng 4.10: Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ
Chỉ tiêu Đơn vị tính 2010 2011 2012
Nợ quá hạn Tỷ đồng 161 228 268 Tổng dư nợ " 2.699 3.135 4.596
Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ % 5,97 7,27 5,83
Nguồn: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh An Giang.
Qua bảng 4.10 cho thấy trong giai đoạn 2010 – 2011, sự biến động về tỷ lệ nợ quá hạn tại VCB An Giang diễn ra khá phức tạp. Từ năm 2010 tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ chiếm 5,97%, sang đến năm 2011 tỷ lệ này tăng lên với mức 7,27% và giảm xuống còn 5,83% trong năm 2012.
Vào năm 2011, nền kinh tế cả nước nói chung và của tỉnh An Giang nói riêng gặp nhiều khó khăn, áp lực từ lạm phát ngày càng tăng, giá cả nhiều mặt hàng đầu vào tăng cao đã gây nhiều khó khăn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, do đó dòng tiền luân chuyển trong kinh doanh của các doanh nghiệp chậm lại gây ảnh hưởng đến việc trả nợ đúng hạn cho Ngân hàng nên tạm thời đ y tỷ lệ nợ quá hạn trong năm này lên cao nhất.
5,83 7,27 5,97 0,00 2,00 4,00 6,00 8,00
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
%
Tỷ lệ nợ quá hạn
Biểu đồ 4.4: Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ
Tỷ lệ phần trăm nợ quá hạn có xu hướng tăng trong năm 2011 cho thấy mức độ rủi ro tín dụng trong năm này tương đối cao. Nếu số nợ này trở thành nợ xấu thì sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Tuy nhiên, do phân tích số liệu vào cuối mỗi năm nên có thể chưa đánh giá đúng thực trạng nợ quá hạn tại Chi nhánh và có thể tỷ lệ nợ quá hạn này chỉ là tạm thời.
Đối với các nước trên thế giới thì tỷ lệ này lên đến 5% thì được coi là báo động, nhưng ở nước ta tỷ lệ nợ quá hạn dao động trong khoảng từ 10% đến 11% tổng dư nợ. Theo đó, tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ tại VCB An Giang vẫn còn nằm dưới mức giới hạn này.
Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ
Bảng 4.11: Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ
Chỉ tiêu Đơn vị tính 2010 2011 2012
Nợ xấu Tỷ đồng 66 54 102
Tổng dư nợ " 2.699 3.135 4.596
Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ % 2,45 1,72 2,22
Nguồn: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh An Giang.
Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả hoạt động của ngân hàng một cách rõ rệt, và được sử dụng phổ biến để đánh giá mức độ rủi ro tín dụng của ngân hàng. Bảng 4.11 cho thấy trong giai đoạn 2010 – 2012 tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ cho vay tăng/giảm không ổn định, cụ thể: năm 2010 tỷ lệ này chiếm 2,45%; sang năm 2011, mức dư nợ tiếp tục đạt mức tăng trưởng cao hơn so với năm
2010 (+436 tỷ đồng) nhưng tỷ lệ nợ xấu lại có xu hướng khả quan hơn, giảm còn 1,72%. Mặc dù trong năm 2011, thị trường vẫn còn tồn tại nhiều khó
khăn gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh cũng như việc trả lãi vay của các doanh nghiệp, nhưng VCB An Giang đã tập trung dùng nhiều giải pháp như thỏa thuận với khách hàng bán tài sản, xin miễn giảm một phần lãi vay để khách hàng trả hết nợ,... Đồng thời, Chi nhánh cũng đã đề nghị với Ngân hàng Hội sở dùng quỹ dự phòng rủi ro tín dụng của Chi nhánh để xử lý các khoản nợ đã đủ điều kiện. o đó, nhiều khoản nợ khó đòi của năm 2011 được thu hồi và nợ xấu giảm đi đáng kể.
Đến năm 2012, tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ tăng trở lại ở mức 2,22%. ù đã chọn lọc khách hàng trước khi cho vay nhưng do vào năm 2012, tình hình kinh tế tiếp tục khó khăn nên một số khách hàng của chi nhánh kinh doanh kém hiệu quả dẫn đến thua lỗ, mất khả năng thanh toán vì vậy nợ xấu tăng cao trong năm này.
2,22 1,72 2,45 0,00 1,00 2,00 3,00
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
%
Tỷ lệ nợ xấu
Biểu đồ 4.5: Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ
Nhìn chung trong ba năm qua, tỷ lệ nợ xấu vẫn nằm dưới mức 3%. Điều này chứng tỏ rủi ro tín dụng của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương chi nhánh An Giang trong những năm qua ở mức trung bình, vẫn trong tầm kiểm soát của Ngân hàng. Tuy nhiên hệ số này đang có xu hướng tăng lên đồng nghĩa với rủi ro tín dụng tại Ngân hàng cũng dần tăng lên. Chi nhánh cần tập trung toàn lực và tiếp tục dùng nhiều biện pháp thu hồi nợ xấu nhằm kịp thời chấn chỉnh lại những hạn chế còn tồn tại để giảm hệ số này xuống mức thấp nhất có thể.
4.2.3. Tình hình rủi ro mất vốn Bảng 4.12: Hệ số dự phòng rủi ro tín dụng Bảng 4.12: Hệ số dự phòng rủi ro tín dụng Chỉ tiêu Đơn vị tính 2010 2011 2012 - Dự phòng cụ thể Tỷ đồng 23 36 56 - Dự phòng chung " 20 23 34 1. Tổng dự phòng RRT được trích lập " 43 60 91 2. Nợ có khả năng mất vốn " 10 15 17 3. Tổng dư nợ " 2.699 3.135 4.596 4. ư nợ bình quân " 2.267 3.047 3.773 Hệ số dự phòng rủi ro tín dụng (1/3) % 1,88 1,95 2,40 Hệ số khả năng mất vốn (2/4) % 0,44 0,49 0,45
Nguồn: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh An Giang.
1,88 1,95 2,40 0,44 0,49 0,45 0 1 2 3
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
%
Hệ số dự phòng RRTD Hệ số khả năng mất vốn
Biểu đồ 4.6: Hệ số về dự phòng rủi ro tín dụng Hệ số dự phòng rủi ro tín dụng Hệ số dự phòng rủi ro tín dụng
Cùng với sự tăng trưởng của mức dư nợ tín dụng, tổng mức dự phòng (bao gồm dự phòng cụ thể và dự phòng chung) cũng gia tăng qua các năm. Theo đó, hệ số dự phòng rủi ro tín dụng trong giai đoạn này có chiều hướng tăng lên, với đỉnh đạt ở mức 2,40% vào năm 2012 và mức đáy là 1,88% vào năm 2010. Trong năm 2011, chất lượng tín dụng giảm dẫn đến rủi ro từ các khoản vay tăng hơn so với năm trước, khiến cho việc trích lập dự phòng cũng tăng theo. Sang năm 2012, khi hoạt động của các doanh nghiệp chưa kịp phục hồi, tiếp tục chịu nhiều tác động bất lợi từ nền kinh tế dẫn đến các khoản vay của những doanh nghiệp này còn nhiều rủi ro, nên con số trích lập dự phòng tiếp tục tăng lên, khiến cho hệ số dự phòng tổn thất tín dụng tăng ở mức 2,40% so với cùng kỳ. Tuy nhiên, hệ số dự phòng rủi ro tín dụng qua ba năm luôn nhỏ hơn 1 cho thấy Ngân hàng quản lý danh mục rủi ro tốt.
Hệ số khả năng mất vốn
Chỉ số này cho biết bình quân mỗi đồng dư nợ thì có bao nhiêu đồng có khả năng mất vốn do phải xóa nợ. Hệ số này thấp nhất vào năm 2010 với 0,44% và hệ số cao nhất ở mức 0,49% vào năm 2011; nghĩa là trong 100 đồng dư nợ thì có 0,44 đồng có khả năng mất vốn vào năm 2010 và 0,49 đồng có khả năng mất vốn vào năm 2011. Trong năm 2012, hệ số này vẫn ở mức xấp xỉ 0,45%. Tỷ lệ này luôn được Ngân hàng đảm bảo ở mức thấp nhất có thể.
Chính vì nợ xấu tăng và nhất là nợ có khả năng mất vốn (nợ nhóm 5) tăng cao, có nhiều biến chuyển phức tạp, nên VCB An Giang đã bắt đầu đ y mạnh xử lý nợ xấu bằng cách tăng đòi nợ, khoanh nợ cho các đối tượng khách hàng, thỏa thuận với khách hàng bán tài sản,... Kết quả nợ xấu đến 31/12/2012 là 102 tỷ đồng, chiếm 2,22% tổng dư nợ và chỉ tiêu về hệ số khả năng mất vốn vào năm này cũng giảm so với cùng kỳ. Điều này có thể thấy công tác quản lý và thu hồi nợ của ngân hàng này thật sự có hiệu quả.
4.2.4. Hệ số về khả năng bù đắp rủi ro Bảng 4.13: Hệ số khả năng bù đắp rủi ro Bảng 4.13: Hệ số khả năng bù đắp rủi ro Chỉ tiêu Đơn vị tính 2010 2011 2012 - Dự phòng cụ thể Tỷ đồng 23 36 56 - Dự phòng chung " 20 23 34 1. Tổng dự phòng RRT được trích lập " 43 60 91