KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN TRƢỜNG CAO ĐẲNG

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) đào tạo nguồn nhân lực tại trƣờng cao đẳng nghề số 5 (Trang 42 - 45)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC

2.1. KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN TRƢỜNG CAO ĐẲNG

NGHỀ SỐ 5- BỘ QUỐC PHÒNG

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

Trƣờng Cao đẳng nghề số 5 - Bộ Quốc Phòng, tiền thân là Câu lạc bộ Ô tô – mô tô Quân khu 5 đƣợc thành lập ngày 05/10/1984. Quá trình xây dựng và phát triển nhà trƣờng đã trải qua những tên gọi, những mốc lịch sử và các chức năng nhiệm vụ khác nhau.

Ngày 06/7/2012 Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội ban hành Quyết định số 858/QĐ-LĐTBXH thành lập Trƣờng Cao đẳng nghề số 5 – Bộ quốc phòng trên cơ sở nâng cấp Trƣờng Trung cấp nghề số 5 – BQP.

Ngày 23/5/2016 Thủ tƣ ng Chính phủ ban hành Quyết định số 761/QĐ-TTg Phê duyệt “Đề án phát triển trƣờng nghề chất lƣợng cao đến năm 2020” cho 45 trƣờng cao đẳng nghề trên toàn quốc, trong đó có Trƣờng Cao đẳng nghề số 5-BQP.

Trụ sở chính tại số 85 Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng.

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu

a. Chức năng, nhiệm vụ

Trƣờng cao đẳng nghề số 5 - Bộ Quốc Phòng có nhiệm vụ:

+ Đào tạo nghề theo 03 cấp trình độ: Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề và Sơ cấp nghề cho quân nhân xuất ngũ và ngƣời lao động có nhu cầu học nghề.

+ Bồi dƣỡng nâng cao trình độ kỹ năng nghề cho ngƣời lao động theo yêu cầu của cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và ngƣời lao động.

+ Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật, công nghệ nâng cao chất lƣợng, hiệu quả đào tạo; tổ chức sản xuất, kinh doanh, dịch vụ theo qui định của pháp luật.

b. Mục tiêu

Đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề, sơ cấp nghề nhằm cung cấp cho thị trƣờng lao động, phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng và khu vực Miền trung- Tây nguyên; Đào tạo lại, bổ túc ngắn hạn về kỹ năng nghề cho cán bộ kỹ thuật, công nhân kỹ thuật nhằm đáp ứng yêu cầu m i, đáp ứng sự tiến bộ của công nghệ sản xuất;

Tƣ vấn, gi i thiệu việc làm cho các đối tƣợng trong và ngoài quân đội.

2.1.3. Ngành nghề và quy mô đào tạo

Hiện nay Trƣờng đang tổ chức đào tạo 08 nghề trình độ cao đẳng, 11 nghề trình độ trung cấp, 10 nghề trình độ sơ cấp. Quy mô tuyển sinh đào tạo từ năm 2015 đến năm 2017 đƣợc thể hiện ở Bảng 2.1.

Bảng 2.1. Tên nghề và dự kiến số lượng tuyển sinh các năm 2015 đến 2017

T

T Tên nghề

Dự kiến tuyển sinh Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 I Cao đẳng nghề: 567 650 770 1 Công nghệ ô tô 120 150 200 2 Hàn 70 70 100

3 Điện Công nghiệp 120 120 150 4 Điện Dân dụng 70 70 100 5 Kỹ thuật máy lạnh và ĐHKK 100 120 150 6 Điện tử công nghiệp 35 50 70 7 Lắp ráp, sửa chữa máy tính 35 35 50 8 Quản trị mạng máy tính 35 35 50

T

T Tên nghề

Dự kiến tuyển sinh Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 II Trung cấp nghề: 720 785 1020 1 Công nghệ ô tô 120 150 150 2 Hàn 100 100 150

3 Điện Công nghiệp 120 120 150 4 Điện Dân dụng 70 70 100 5 Kỹ thuật máy lạnh và ĐHKK 100 120 150 6 Điện tử công nghiệp 35 50 70 7 Lắp ráp, sửa chữa máy tính 35 35 50 8 Quản trị mạng máy tính 35 35 50 9 Cắt gọt kim loại 35 35 50 10 Điện tử Viễn thông 35 35 50 11 Tin học viễn thông ứng dụng 35 35 50

III Sơ cấp nghề: 6297 6360 6420

1 Sửa chữa ô tô 120 120 150

2 Hàn 70 70 100 3 Cắt gọt kim loại 35 50 50 4 Điện dân dụng 50 70 70 5 KT máy lạnh và ĐHKK 70 100 100 6 Vận hành xe máy công trình 300 300 300 7 SC xe máy và máy nổ 50 50 50 8 Lắp đặt quảng cáo điện tử 50 50 50 9 Lắp ráp cài đặt máy vi tính 50 50 50 10 Lái xe ô tô các hạng 5500 5500 5500

Tổng cộng 7584 7795 8210

2.1.4. Cơ cấu tổ chức của Nhà trƣờng

Cơ cấu tổ chức của nhà trƣờng đƣợc biểu hiện ở Sơ đồ:

S đồ 2.1. S đồ tổ chức biên chế của Trường Cao đ ng nghề số 5- BQP

(Nguồn: Ban Chính trị /Trường Cao đẳng nghề số 5-BQP)

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) đào tạo nguồn nhân lực tại trƣờng cao đẳng nghề số 5 (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)