Thực trạng về xác định nội dung và lựa chọn phƣơng pháp đào tạo

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) đào tạo nguồn nhân lực tại trƣờng cao đẳng nghề số 5 (Trang 58 - 61)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC

2.3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO ĐNGV CỦA TRƢỜNG CAO

2.3.3. Thực trạng về xác định nội dung và lựa chọn phƣơng pháp đào tạo

đào tạo

Căn cứ vào mục tiêu, đối tƣợng đào tạo mỗi khóa học, l p học Nhà trƣờng sẽ có yêu cầu cụ thể về kiến thức, kỹ năng cần trang bị cho ĐNGV nhƣ:

- Đào tạo nghiệp vụ sƣ phạm, kỹ năng nghề - Đào tạo và nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học

- Đào tạo kỹ năng nghề quốc gia và quốc tế theo chƣơng trình đào tạo của Tổng cục Dạy nghề.

Tùy theo nội dung cần đào tạo, nhà trƣờng lựa chọn các phƣơng pháp đào tạo tại trƣờng hay ngoài trƣờng cho phù hợp. Về bồi dƣỡng kiến thức ngoại ngữ thì nhà trƣờng thƣờng xuyên lựa chọn phƣơng pháp là tổ chức tại trƣờng, thời gian là cuối ngày làm việc. Nhà trƣờng khuyến khích cho các giảng viên tham gia học vào sáng thứ 7 thì sẽ cho ngh làm việc tham gia khóa học hƣởng nguyên lƣơng. Nói chung nội dung chƣơng trình đào tạo đối v i các khóa đào tạo tại nhà trƣờng đều do các giảng viên có kinh nghiệm xây dựng và đƣợc Hiệu trƣởng nhà trƣờng phê duyệt trƣ c khi triển khai.

Trong giai đoạn từ 2015 đến 2017 bên cạnh, cử các bộ đi đào tạo các trình độ trung cấp, cao đẳng, đại học và cao học tại các trƣờng trong nƣ c và nƣ c ngoài nhằm nâng cao năng lực thực hiện công việc. Trƣờng còn tổ chức nhiều chƣơng trình đào tạo bồi dƣỡng tại chỗ, tổ chức hội thảo, tổ chức các l p ngắn hạn,.. .Cụ thể có các chƣơng trình sau:

1) Chƣơng trình đào tạo cho những ngƣời sau khi tuyển kỳ thi công chức, đƣợc đào tạo trang bị kiến thức về nền hành chính nhà nƣ c, pháp luật, kỹ năng giao tiếp trong thực thi công vụ; nghiệp vụ văn phòng, văn hóa công vụ, đạo đức công chức.

tiêu chuẩn quy định chung về trình độ lý luận chính trị, kiến thức quản lý nhà nƣ c cho cán bộ trong diện quy hoạch đề bạt các vị trí quản lý.

(3) Bồi dƣỡng nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viên

(4) Tổ chức các hội thảo chuyên ngành về các ngành nghề đƣợc đào tạo trong trƣờng theo từng tổ bộ môn, khoa chuyên môn.

Để xây dựng đƣợc một chƣơng trình đào tạo trƣ c hết Trƣờng đã đi theo một quy trình khá là chi tiết. Sau khi đã xác định đƣợc nhu cầu đào tạo Lãnh đạo, quản lý đã thống nhất lập kế hoạch đào tạo. Những nhu cầu đào tạo phát sinh sau khi lập kế hoạch đƣợc đƣa vào kế hoạch đào tạo bổ sung. Đào tạo bổ sung khi xuất hiện thêm nhiều nhu cầu học tập, chuyển giao công nghệ hay khi có một chƣơng trình đào tạo đƣợc mời tham gia mà Trƣờng thấy phù hợp cho cán bộ tham gia.

Chƣơng trình đào tạo gồm những nội dung sau: Lĩnh vực đƣợc đào tạo, nội dung cần đào tạo, yêu cầu và mục đích khóa đào tạo đó, thời gian thực hiện bắt đầu từ khi nào đến khi nào, những ai tham gia khóa học, giảng viên giảng dạy là ai và tài liệu sử dụng trong quá trình học bao gồm những tài liệu nào…việc xác định chƣơng trình đào tạo giúp tránh việc đào tạo tràn lan, không có sự kiểm soát gây lãng phí cho Trƣờng. Do Trƣờng đã phân công trách nhiệm thiết lập cho cán bộ đào tạo nên chƣơng trình đào tạo đƣợc xây dựng khá rõ ràng và chi tiết, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác triển khai thực hiện đƣợc dễ dàng. Chính điều đó cũng góp phần tạo điều kiện cho việc lựa chọn phƣơng pháp đào tạo diễn ra thuận lợi hơn.

Tùy vào nhu cầu mà Trƣờng có những kế hoạch đào tạo khác nhau, sau đây là một số kỹ năng cơ bản.

Bảng 2.9. Khóa học dành cho cán bộ lãnh đạo cấp cao

STT Tên khóa học Thời gian

(Ngày)

1 Kỹ năng lãnh đạo 3 2 Kỹ năng đàm phán và giải quyết xung đột 3 3 Kỹ năng giải quyết vấn đề và ra quyết đinh 5 4 Xây dựng, tổ chức và đánh giá thực hiện kế hoạch 5 5 Xây dựng chiến lƣợc kinh doanh 3 6 Xây dựng giá trị cốt lõi của doanh nghiệp- văn hóa

doanh nghiệp

3

(Nguồn:Ban Chính trị)

Xây dựng phư ng pháp đào tạo

Các phƣơng pháp đào tạo đƣợc Trƣờng sử dụng trong các năm qua là: Đào tạo tại nơi làm việc: ngƣời có kinh nghiệm kèm cặp, hƣ ng dẫn ngƣời m i tuyển dụng hoặc m i đảm nhận vị trí m i. Luân chuyển công việc để các công chức rèn luyện, nâng cao năng lực làm việc.

Đào tạo ngoài nơi làm việc: Cử các cán bộ đi học tập tại các trƣờng đại học, cao đẳng ở trong nƣ c và nƣ c ngoài. Cử các cán bộ đi tham gia học tập, tập huấn, tham dự hội nghị, hội thảo chuyên ngành trong và ngoài nƣ c do Tục cục Dạy nghề tổ chức.

- Đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ: Về lý thuyết, đội ngũ giảng viên đều đƣợc cung cấp các vấn đề cơ bản liên quan đến yêu cầu ngành nghề của mình. Về thực hành chƣơng trình đào tạo đội ngũ giảng viên về nghiệp vụ mình đảm nhiệm nhƣ cơ khí ô tô, điện-điện tử, điện lạnh….

- Đào tạo giao tiếp, ứng xử: Giao tiếp, ứng xử có ý nghĩa quan trọng, quyết định thành công hay thất bại đối v i Trƣờng. Trƣờng đã tổ chức một số buổi học về tâm lý, văn hóa, phong tục tập quán, nhu cầu của các công dân

đến từ các quốc gia khác nhau để nâng cao trình độ hiểu biết cho đội ngũ giảng viên để dễ dàng giao tiếp v i đối tác và có thể xử lý đƣợc các tình huống đột xuất phát sinh.

- Đào tạo kĩ năng ngoại ngữ: Trƣờng đã tổ chức một số l p học ngoại ngữ tiếng Anh v i những giảng viên ở các trung tâm uy tín để nâng cao trình độ ngoại ngữ đặc biệt cho các cán bộ, giáo viên thƣờng xuyên giao tiếp v i các đối tác nƣ c ngoài. Tuy nhiên, trình độ ngoại ngữ của giảng viên hiện nay còn rất hạn chế, chƣa đáp ứng các tiêu chí về ĐNGV đối v i trƣờng nghề chất lƣợng cao.

- Đào tạo kĩ năng quản lý: Trƣờng đào tạo cho các quản lý nghiệp vụ bằng cách cử đi tham gia các khoá học quản lý đƣợc Tổng cục Dạy nghề tổ chức thƣờng xuyên để học hỏi thêm kinh nghiệm.

- Phƣơng pháp kèm cặp và hƣ ng dẫn tại chỗ: Các cán bộ quản lý của Trƣờng hoặc các đội ngũ giảng viên có chuyên môn, kĩ năng giỏi, có kinh nghiệm làm việc lâu năm đƣợc phân công hƣ ng dẫn các đội ngũ giảng viên m i và một số đội ngũ giảng viên tay nghề yếu. Các giáo viên giảng dạy giải thích cho các học viên về toàn bộ công việc, thao tác và cách thức thực hiện công việc, hƣ ng dẫn, giải thích cho các học viên thực hiện tốt hơn, để học viên tự thực hiện công việc.

- Đƣa ra các tình huống : Các giảng viên trong quá trình giảng dạy về

nghiệp vụ, giao tiếp thì đƣa ra các tình huống cụ thể, có thể là các tình huống giả định hoặc các tình huống thật tại các bộ phận để đội ngũ giảng viên luyện tập để xử lý các vấn đề một cách nhanh chóng.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) đào tạo nguồn nhân lực tại trƣờng cao đẳng nghề số 5 (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)