CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC
3.2. HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠ
3.2.8. Đánh giá sau đào tạo
Thông thƣờng sau các khoá đào tạo, giảng viên hoặc cán bộ phụ trách đào tạo sẽ phát phiếu đánh giá để học viên đánh giá trực tiếp tại chỗ về toàn khoá. Tập trung đánh giá 03 mức độ: Phản ứng cử ngƣời học, Những kiến thức, kỹ năng học đƣợc, Ứng dụng vào công việc. Phiếu đánh giá đƣợc tổng hợp lại và bộ phận đào tạo phối hợp xem xét để báo cáo đánh giá lên Ban Giám hiệu nhà trƣờng.
Đối v i các trƣờng hợp cử đi đào tạo thì Bộ phận đào tạo yêu cầu ngƣời đƣợc cử đi học báo cáo kết quả học tập và trình giấy chứng nhận hoàn thành khoá học.
Bên cạnh đó, để đánh giá mức độ cải thiện nghiệp vụ, kỹ năng của học viên đƣợc đào tạo. Giảng viên thƣờng thực hiện cho học viên làm bài kiểm tra trƣ c và sau khi đào tạo để so sánh kết quả. Bộ phận đào tạo tập hợp 02 bài kiểm tra để đánh giá phân tích các nội dung đào tạo và đề nghị học viên tiếp tục tự học tập cải thiện trình độ của mình.
- Đánh giá kết quả chƣơng trình đào tạo thông qua ý kiến nhận xét của học viên: Trƣờng có thể lấy ý kiến của họ về mục tiêu đào tạo có hợp lý không, phƣơng pháp giảng dạy có hiệu quả không, trình độ của học viên cao hay thấp. Cần xây dựng bảng đánh giá để lấy ý kiến của các học viên ở các mức độ và nội dung tập trung vào các vấn đề nhƣ ý kiến đánh giá chung về chất lƣợng đào tạo, đánh giá về vấn đề của chƣơng trình đào tạo có phù hợp v i thực tiễn, phù hợp v i công việc, có đề nghị gì khi tham gia khoá đào tạo… Việc đánh giá dựa vào nhận xét của đại đa số đội ngũ giảng viên tham gia sẽ làm cho kết quả đánh giá có tính khách quan hơn giúp hoàn thiện hơn công tác đánh giá của Trƣờng.
- Sử dụng phƣơng pháp đánh giá cụ thể để đánh giá tình hình thực hiện công việc của đội ngũ giảng viên. Có thể thực hiện đánh giá đó theo hai phƣơng pháp:
+ Dùng phƣơng pháp mức điểm để đánh giá tình hình thực hiện công việc sau đào tạo, theo phƣơng pháp này có thể đánh giá kết quả thông qua một thang điểm mẫu. Phƣơng pháp này liệt kê các yếu tố chủ yếu của một đội ngũ giảng viên khi thực hiện công việc của mình nhƣ số lƣợng, chất lƣợng, hành vi. Các yêu cầu đƣợc đánh giá ở đây bao gồm các đặc điểm liên quan đến công việc số lƣợng, chất lƣợng, điều kiện làm việc…) và các đặc tính có liên quan đến cá nhân con ngƣời độ tin cậy, sáng kiến…). Sau đó thông qua biểu mẫu các nhà quản trị sẽ dùng phƣơng pháp quan sát và phỏng vấn để đánh giá trình độ học viên trong một thời gian vừa đủ sau đó sẽ nhận xét cụ thể.
+ Phƣơng pháp định lƣợng để đánh giá tình hình thực hiện công việc sau đào tạo. Phƣơng pháp này giúp cho các nhà lãnh đạo có cái nhìn tổng quát, chính xác, rõ ràng về sự thực hiện công việc của đội ngũ giảng viên. Phƣơng pháp này gồm có các bƣ c
phải cho ĐNGV biết họ cần đạt đƣợc những yêu cầu công việc gì sau khi kết thúc khoá học. Ở đây số lƣợng yêu cầu đặt ra không nên quá nhiều hoặc quá ít.
Bƣ c 2. Phân loại mức độ thoả mãn nhu cầu khi thực hiện công việc. Mỗi một nhu cầu cần có 5 mức độ là xuất sắc, khá, trung bình, yếu, kém. Kết thúc khoá học thì mức độ yếu, kém không thể chấp nhận đƣợc, mức độ xuất sắc thể hiện đội ngũ giảng viên hoàn toàn đáp ứng yêu cầu cao nhất của công việc.
Bƣ c 3. Đánh giá tầm quan trọng của mỗi nhóm nhu cầu. Các yêu cầu khác nhau sẽ có tầm quan trọng khác nhau đối v i hiệu quả thực hiện công việc.
Bƣ c 4. Đánh giá tổng hợp về năng lực thực hiện của ĐNGV.
- Gửi mẫu phiếu đánh giá đến các đơn vị, các đơn vị phổ biến t i cán bộ đội ngũ giảng viên. Định kỳ (có thể hàng quý hoặc 6 tháng một lần) ngƣời đánh giá, có thể là trƣởng các đơn vị, căn cứ vào mức độ thực hiện công việc và đánh dấu vào thứ hạng tƣơng ứng trên phiếu đánh giá. Việc kết hợp điểm số có thể là tổng số điểm hoặc trung bình số điểm. Tùy từng loại công việc, để đảm bảo tính đặc trƣng của công việc đó, ta có thể gắn cho các tiêu thức trọng số thích hợp.
- Phiếu đánh giá đƣợc tổng hợp lại, nếu nhƣ có sự chênh lệch l n trong kết quả đánh giá của ĐNGV và ngƣời quản lý thì cần đánh giá lại hoặc có thể trao đổi thảo luận để đƣa đến thống nhất.
- Thông báo kết quả đánh giá t i ĐNGV để cung cấp thông tin về tình hình thực hiện công việc của họ giúp họ hoàn thiện hơn bản thân.
- Lƣu trữ các kết quả trong hồ sơ đội ngũ giảng viên để làm cơ sở cho các quyết định nhân sự: Đề bạt, đào tạo…
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Nhân lực là yếu tố quan trọng đối v i sự phát triển của Trƣờng. Khi kinh tế phát triển, đời sống xã hội ngày càng đƣợc nâng cao, nhu cầu của con ngƣời ngày càng gia tăng, kèm theo đó là những yêu cầu đáp ứng cao hơn về chất lƣợng đào tạo nghề. Thông qua đội đội ngũ giảng viên trong Trƣờng có thể cảm nhận đƣợc chất lƣợng đào tạo đƣợc cung cấp bởi Trƣờng m i ch đáp ứng đƣợc nhu cầu hiện nay, trong tƣơng lai khi xu hƣ ng toàn cầu hóa và phát triển hội nhập kéo theo nhiều vấn đề m i phát sinh trong các nội dung đào tạo nghề. Đội ngũ giảng viên có kỹ năng, trình độ, chuyên môn nghiệp vụ cao sẽ làm cho công tác đào tạo nghề trong Trƣờng trở nên tốt hơn, chất lƣợng sinh viên ra trƣờng sẽ đáp ứng nhu cầu hiện tại của xã hội. Quan điểm đào tạo nghề là phải đào tạo những gì mà xã hội cần.
KẾT LUẬN
Thời gian qua, công tác đào tạo ĐNGV dạy nghề đã và đang đƣợc Đảng, Nhà nƣ c quan tâm đầu tƣ phát triển. Vai trò của giảng viên dạy nghề trong việc quyết định chất lƣợng, hiệu quả đào tạo nghề ngày càng đƣợc khẳng định. Chiến lƣợc phát triển dạy nghề thời kỳ 2011 – 2020 đã xác định “Phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề” là một trong hai giải pháp đột phá để thực hiện chiến lƣợc.
Trƣờng Cao đẳng nghề số 5 – Bộ Quốc phòng là trƣờng có bề dày thành tích và uy tín về đào tạo nghề trong những năm qua. Vì vậy, công tác phát triển ĐNGV luôn là vấn đề rất cần thiết và hết sức quan trọng, đặc biệt trong giai đoạn 2016-2020, nhà trƣờng đang có những bức phá mạnh mẽ để đạt đƣợc danh hiệu trƣờng nghề chất lƣợng cao.
Xuất phát từ ý nghĩa quan trọng đó, luận văn đã đi sâu nghiên cứu và giải quyết một số vấn đề cơ bản sau đây:
- Trên cơ sở kế thừa, hệ thống hóa các kết quả nghiên cứu về mặt lý luận, luận văn đã làm sáng tỏ các khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu nhƣ: khái niệm về đội ngũ, phát triển đội ngũ; khái niệm nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực; khái niệm giảng viên, giảng viên dạy nghề, ĐNGV dạy nghề, phát triển ĐNGV dạy nghề, Trƣờng nghề chất lƣợng cao…
Do vậy, đầu tƣ vào nguồn lực con ngƣời đối v i Trƣờng phải là mục tiêu hàng đầu, việc đầu tƣ vào vốn con ngƣời của Trƣờng ch có thể có hiệu quả nhất khi thông qua công tác đào tạo nguồn nhân lực của Trƣờng. Công tác đào tạo nguồn nhân lực giúp Trƣờng có thể không ngừng nâng cao năng lực và trình độ của đội ngũ giảng viên, cán bộ, công nhân viên trong Trƣờng qua đó nguồn nhân lực của Trƣờng sẽ trở thành một vũ khí sắc bén để giúp Trƣờng thành công trong sự nghiệp giáo dục đào tạo.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
[1]. Ban Bí thƣ TW Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Ch thị “Về việc xây dựng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục”, số 40/CT.TW
[2]. Nguyễn Minh Đƣờng (1996), Bồi dưỡng và đào tạo đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới.
[3]. Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá, NXB Chính trị quốc gia.
[4]. Nguyễn Mỹ Loan (2016), Quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực vùng đồng bằng sông Cửu Long, Luận án tiến sĩ.
[5]. Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 của Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức
[6]. Quốc hội nƣ c cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016), Luật Giáo dục nghề nghiệp số 74/2016/QH12, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội [7]. Quyết định số 761/QĐ-TTg của Thủ tƣ ng Chính phủ về việc phê duyệt
“Đề án phát triển trƣờng nghề chất lƣợng cao đến năm 2020”
[8]. Thông tƣ số 24/2011/TT-BLĐTBXH ngày 21/9/2011 của Bộ LĐTB&XH, về điều kiện để thành lập trƣờng cao đẳng nghề
[9]. Thông tƣ số 08/2017/TT-BLĐTBXH ngày 10/3/2017 của Bộ LĐTB&XH, về Quy định chuẩn về chuyên môn, nghiệp vụ của nhà giáo giáo dục nghề nghiệp
[10].Phạm Xuân Thu (2012), "Phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề góp phần đổi m i căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam", Tạp chí Tuyên giáo số 7.
[11].Võ Xuân Tiến 2010), “Một số vấn đề về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực”, Tạp chí khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng số 5(40)
[12].Trƣờng cao đẳng nghề số 5 (2012), Đề án thành lập Trường cao đẳng nghề số 5 – Bộ quốc phòng
[13].Nguyễn Quốc Tuấn (chủ biên), Đoàn Gia Dũng, Đào Hữu Hòa, Nguyễn Phúc Nguyên, Nguyễn Thị Loan, Nguyễn Thị Bích Thu (2006),
Quản trị nguồn nhân lực, NXB thống kê.
Tiếng Anh
PHỤ LỤC 1
PHIẾU ĐÁNH GIÁ NHU CẦU ĐÀO TẠO CỦA GIẢNG VIÊN
Để có cơ sở đề xuất các biện pháp đào tạo đội ngũ giảng viên Trƣờng Cao đẳng nghề số 5 – BQP. Quý thầy/ cô cho biết ý kiến của mình về các vấn đề dƣ i đây bằng cách đánh dấu x) vào cột, ô, hàng tƣơng ứng của câu trả lời mà quý thầy/ cô đồng ý và nêu ý kiến bổ sung nếu có).
1. Theo thầy/ cô thì mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ đạt mức độ nào?
a. Hoàn thành tốt nhiệm vụ c. Hoàn thành khá nhiệm vụ
b. Hoàn thành nhiệm vụ d. Không hoàn thành nhiệm vụ
2. Xin thầy/ cô cho biết ý kiến của mình về mức độ phù hợp giữa trình độ chuyên môn của ĐNGV đối v i chuyên ngành giảng dạy ở trƣờng hiện nay?
a. Rất phù hợp c. Tƣơng đối phù hợp
b. Phù hợp d. Ít phù hợp
3. Xin thầy/ cô cho biết mức độ của bản thân đạt đƣợc theo các nội dung dƣ i đây nhƣ thế nào ?
STT Nội dung Tốt Khá Trung
bình Yếu 1 Trình độ chuyên môn 1.1 Trình độ kỹ năng nghề đạt cấp độ quốc gia 1.2 Nắm v ng ki n thức, thực hiện thành thạo các kỹ năng của nghề được phân công giảng dạy
1.3
Hiểu bi t về thực tiễn nghề nghiệp và nh ng ti n bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới của ngành, nghề được phân công giảng dạy
2 Trình độ ngoại ng (TOEIC 450
điểm)
3 Trình độ tin học IC3)
4 Nghiệp vụ sƣ phạm
6 Phẩm chất đạo đức 7 Kỹ năng sáng tạo 8 Kỹ năng truyền thông
4. Nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho ĐNGV đáp ứng các tiêu chí Trƣờng nghề chất lƣợng cao, ngoài trình độ chuyên môn đã đƣợc đào tạo, theo thầy/cô, nhà trƣờng cần phải bồi dƣỡng thêm cho giảng viên những kiến thức gì? □ a. Tiếng Anh TOEIC 450 điểm) □ b. Tin học IC3 □ c. Nghiệp vụ SP □ d. Kỹ năng giao tiếp □ e. Kỹ năng nghề □ f. Kiến thức chuyên môn 5. Theo thầy/cô, việc tổ chức bồi dƣỡng trình độ nghiệp vụ sƣ phạm cho ĐNGV của nhà trƣờng để ĐNGV nhanh chóng đáp ứng đƣợc tiêu chí Trƣờng nghề chất lƣợng cao thì nên nhƣ thế nào?
□ a. Thƣờng xuyên có KH cụ thể) □ b. Mỗi năm 1 lần □ c. Th nh thoảng 2-3 năm 1 lần) □ d. Không cần thiết
Xin thầy/ cô vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân:
- Họ và tên có thể không ghi): ... - Gi i tính: Nam Nữ
- Đơn vị, bộ phận công tác: ... - Chức vụ, chức danh đang đảm nhận: ...
PHỤ LỤC 2
MẪU PHIẾU PHỎNG VẤN
1. Giới thiệu buổi phỏng vấn
Chào thầy cô) hiện nay tôi đang làm đề tài luận văn thạc sỹ về đào tạo nguồn nhân lực tại đơn vị. Để nắm bắt một số thông tin về nguồn nhân lực hiện có của Nhà trƣờng, tôi xin phép thầy cô) một ít thời gian cung cấp cho tôi một số nội dung.
Ý kiến của thầy cô) đóng góp rất quan trọng đối v i sự thành công của đề tài. Vì vậy, tôi rất mong sự hợp tác từ phía thầy cô).
2. Nội dung câu hỏi thảo luận
- Thầy cô) có đánh giá nhƣ thế nào về thực trạng trình độ chuyên môn, năng lực giảng dạy của ĐNGV trƣờng ta ?
- Việc đào tạo, bồi dƣỡng cho ĐNGV của nhà trƣờng có đƣợc Ban Giám hiệu chú trọng và định kỳ tổ chức không?
- Xin thầy cô) cho biết hiện nay nhà trƣờng có các chính sách gì để động viên ĐNGV tham giam các khóa đào tạo không?
- Việc mở các l p đào tạo, theo thầy cô) là ta nên tổ chức tại trƣờng hay nên cử đi học tại các đơn vị chuyên trách khác?
- Thầy cô) có đánh giá nhƣ thế nào về kỹ năng sáng tạo và kỹ năng truyền thông của ĐNGV trƣờng ta?
- Nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho ĐNGV đáp ứng các tiêu chí Trƣờng nghề chất lƣợng cao, ngoài trình độ chuyên môn đã đƣợc đào tạo, theo thầy cô), nhà trƣờng cần phải bồi dƣỡng thêm cho giảng viên những kiến thức gì?
3. Ghi chép nội dung thảo luận
... ... ... Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của quý thầy cô), chúc thầy cô) mạnh khỏe, công tác tốt
PHỤ LỤC 3
PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO GIẢNG VIÊN
Để có cơ sở đề xuất các biện pháp đào tạo đội ngũ giảng viên Trƣờng Cao đẳng nghề số 5 – BQP. Quý thầy/cô cho biết ý kiến của mình về các vấn đề dƣ i đây bằng cách đánh dấu x) vào cột, ô, hàng tƣơng ứng của câu trả lời mà quý thầy/ cô đồng ý và nêu ý kiến bổ sung nếu có).
I/ MỘT SỐ THÔNG TIN CÁ NHÂN
Xin thầy/cô vui lòng cung cấp các thông tin dƣ i đây: 1. Gi i tính:
a. Nam b. Nữ 2. Độ tuổi:
a. Dƣ i 30 b.Từ 30 đến 40 c. Từ 40 trở lên 3. Trình độ chuyên môn
a. Sau đại học b. Đại học c.Cao đẳng
II/ THÔNG TIN VỀ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
1/ Thầy/cô đã từng tham gia chƣơng trình đào tạo do Nhà trƣờng tổ chức a. Có b. Chƣa
2/ Xin thầy/cô cho biết nội dung của các khoá đào tạo này là gì? a. Kiến thức chuyên môn cơ bản
b. Kiến thức chuyên môn liên quan đến Nhà trƣờng c. Các kỹ năng nghiệp vụ thực tế
d. Kỹ năng giao tiếp
e. Kỹ năng sử dụng máy tính f. Ngoại ngữ
g. Hiểu biết xã hội và môi trƣờng của Nhà trƣờng h. Nội dung khác ………
3/ Khoá đào tạo này quan trọng nhƣ thế nào đến khả năng đáp ứng v i công việc của thầy/cô tại Nhà trƣờng?
a. Rất không quan trọng b. Không quan trọng c. Quan trọng
d. Rất quan trọng
4/ Nhận định của thầy/cô về chƣơng trình đào tạo Khoanh tròn con số phù hợp v i ý kiến của mình)
(1: Kém 2: Trung bình 3: Khá 4: Tốt 5: Rất tốt)
STT Tiêu chí Đánh giá
1 2 3 4 5 1 Công tác xác định nhu cầu đào tạo
2 Công tác lựa chọn đối tƣợng đào tạo