CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC
2.3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO ĐNGV CỦA TRƢỜNG CAO
2.3.6. Về thiết kế kịch bản và triển khai thực hiện chƣơng trình đào tạo
kế hoạch đến các Trƣởng đơn vị có liên quan biết; trƣ c mỗi khoá đào tạo cần lập Quyết định (nếu có), Thông báo gửi đến các đối tƣợng đào tạo để họ tham gia đúng theo kế hoạch.
Đối v i hình thức đào tạo trong công việc đào tạo nội bộ), Ban Chính trị và Phòng tài chính của Trƣờng có trách nhiệm dự tính các khoản chi phí cho toàn bộ khóa học bao gồm: Việc phục vụ, bồi dƣỡng giáo viên giảng dạy, bồi dƣỡng ngh giữa giờ, chuẩn bị máy móc thiết bị cho khóa học…
Còn đối v i hình thức đào tạo ngoài công việc, Trƣờng tổ chức cho đội ngũ giảng viên học ở các trung tâm. Ban Chính trị sẽ liên hệ ký hợp đồng thỏa thuận v i cơ sở đào tạo về nội dung, chƣơng trình, thời gian địa điểm và chi phí cho đào tạo đƣợc thỏa thuận trong hợp đồng). Còn đối v i những ngƣời tự nguyện muốn nâng cao trình độ, có thêm bằng cấp thì tự bỏ chi phí ra để học theo các trƣờng, l p chính quy và học ngoài giờ làm việc. Trong một số trƣờng hợp Trƣờng cũng tạo điều kiện cho đội ngũ giảng viên học trong giờ làm việc mà vẫn đƣợc hƣởng nguyên lƣơng.
2.3.6. Về thiết kế kịch bản và triển khai thực hiện chƣơng trình đào tạo tạo
Trong những năm qua, Ban Giám hiệu Nhà trƣờng đã luôn quan tâm đến công tác đào tạo ĐNGV. Ngay khi chuẩn bị đề án nâng cấp trƣờng lên thành trƣờng cao đẳng nghề, nhà trƣờng đã chuẩn bị kế hoạch kiện toàn tổ chức, sắp xếp bộ máy, xây dựng khung biên chế trình Tƣ lệnh Quân khu 5 và Bộ Tổng tham mƣu QĐNDVN phê duyệt; tổ chức đào tạo ĐNGV hiện tại để phục vụ cho nhiệm vụ giảng dạy; rà soát, phân loại, đánh giá ĐNGV hiện có, trên cơ sở đó đã xây dựng quy hoạch ĐNGV trƣ c mắt và lâu dài của nhà trƣờng.
đáo các nội dung, đặc biệt là lên kịch bản cho các chƣơng trình đào tạo cụ thể. Kịch bản thể hiện rõ các nội dung từng công đoạn cần làm, ngƣời thực hiện từ khi bắt đàu đến khi kết thúc.
Nhờ xây dựng quy hoạch ĐNGV nên trong những năm qua, ĐNGV nhà trƣờng thƣờng xuyên đƣợc tăng cƣờng cả về số lƣợng và chất lƣợng, cơ bản đáp ứng nhiệm vụ đƣợc giao.
Hàng năm số lƣợng giảng viên đi học cao học, liên thông đại học ngày một tăng làm biến đổi đáng kể trình độ chuyên môn của ĐNGV. Số lƣợng giảng viên đƣợc cử đi đào tạo từ năm 2015 -2017 đƣợc thống kê ở Bảng 2.10.
Bảng 2.10. Số lượng giảng viên được cử đi đào tạo, bồi dưỡng giai đoạn 2015-2017
Năm Đào tạo đại học Đào tạo cao học Tập huấn, bồi dƣỡng
2015 8 3 46
2016 13 4 52
2017 3 4 68
(Nguồn: Phòng Đào tạo/Trường Cao đẳng nghề số 5-BQP)
Nhà trƣờng đã tổ chức các l p tập huấn, bồi dƣỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ giảng viên nhƣ: bồi dƣỡng kiến thức về phƣơng pháp dạy học tích hợp, nghiệp vụ sƣ phạm, tập huấn về giáo án điện tử và ứng dụng các phần mềm hỗ trợ vào công tác giảng dạy và quản lý chuyên môn. Tích cực cử giảng viên tham gia tập huấn kỹ năng thực hành chuyên môn nghề do Tổng cục dạy nghề tổ chức.
2.3.7. Thực trạng về đánh giá kết quả sau đào tạo
Kiểm tra, đánh giá là một trong những chức năng quan trọng của công tác lãnh đạo, quản lý. Đây là việc làm thƣờng xuyên và là trách nhiệm của nhà quản lý. Thông qua kiểm tra, đánh giá giúp các nhà quản lý hiểu rõ và biết đƣợc năng lực, phẩm chất, kết quả công tác của ĐNGV. Qua đó làm căn
cứ để tuyển chọn, bố trí, sử dụng, bổ nhiệm, miễm nhiệm, điều động, khen thƣởng, kỷ luật, đào tạo, bồi dƣỡng và thực hiện các chế độ chính sách.
Công tác kiểm tra, đánh giá giảng viên thực hiện theo quy chế đào tạo nhƣ chấp hành thời gian giảng dạy, tác phong lên l p, đặt biệt là công tác chuẩn bị giảng dạy: chuẩn bị giáo án, bài giảng, mô hình học cụ, sơ đồ tranh vẽ…, đƣợc nhà trƣờng tiến hành thƣờng xuyên.
Nhà trƣờng đã đề ra quy chế đánh giá, phân loại giảng viên và duy trì chế độ đánh giá, xếp loại giảng viên định kỳ 6 tháng, 1 năm. Trên cơ sở kiểm tra, đánh giá, tiến hành bình xét, phân loại giảng viên loại 1, loại 2. Điều đó có tác dụng tốt trong việc khen thƣởng, tạo động lực phấn đấu cho giảng viên.
Đánh giá kết quả công tác đào tạo là nội dung quan trọng đào tạo nguồn nhân lực. Nó giúp đƣợc nhà quản lý, các nhà lãnh đạo đánh giá đƣợc hiệu quả từ công tác đào tạo so v i kinh phí đã bỏ ra và quá trình đạt đƣợc mục tiêu kinh tế - Trƣờng.
Để đánh giá chính xác hơn về kết quả của công tác đào tạo đội ngũ giảng viên tại Trƣờng có đem lại hiệu quả hay không cần phải xem xét các học viên sau khóa học họ có công tác và làm việc nhƣ thế nào, họ có phát huy đƣợc hết các kiến thức kỹ năng, chuyên môn nghiệp vụ đƣợc đào tạo, việc đánh giá này cần phải có thời gian. Tuy nhiên, việc đánh giá các học viên có thể thông qua hiệu quả làm việc của đội ngũ giảng viên.
Trên thực tế, công tác đánh giá kết quả và hiệu quả công tác đào tạo Trƣờng đƣợc thực hiện nhƣ sau:
Sau khóa đào tạo các đơn vị có công chức đi học sẽ xem xét, đánh giá kết quả đào tạo thông qua bảng điểm, kết quả học tập, văn bằng, giấy chứng nhận…
ĐNGV sau khi tham gia các khóa đào tạo sẽ tự nhận xét, đánh giá kết quả đào tạo của mình thông qua phiếu đánh giá và viết bài thu hoạch.
Sau đào tạo, ĐNGV tiếp tục thực hiện công việc của mình theo chuyên ngành và nội dung đã đƣợc đào tạo. Các trƣởng bộ phận sẽ theo dõi, đánh giá sự thay đổi của các đội ngũ giảng viên đó trong khoảng thời gian từ 2 đến 3 tháng.
Tuy nhiên quá trình đánh giá công tác đào tạo hiện nay tại trƣờng vẫn còn thực hiện hời hợt, chƣa gắn kết quả đào tạo v i nâng cao chất lƣợng, hiệu quả công việc và kinh phí bỏ ra. Công tác thanh tra, kiểm tra công tác đào tạo bồi dƣỡng cán bộ chƣa đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, còn nhiều hạn chế.
Đội ngũ giảng viên sau khi tham gia các khóa đào tạo, thƣờng đƣợc Trƣờng tạo điều kiện phát huy hết kiến thức đã đƣợc đào tạo. Do vậy, họ có xu hƣ ng tự giác chấp hành tổ chức kỷ luật, làm việc nghiêm túc hơn, không còn hiện tƣợng lãng phí thời gian. Từ đó mà năng suất lao động đƣợc cải thiện rõ rệt, đáp ứng nhu cầu công tác.
Tiền lƣơng bình quân của đội ngũ giảng viên cũng tăng rõ rệt quả các năm: Năm 2016 là 4,5 triệu đồng /ngƣời và đến năm 2017 đã tăng lên 5,3 triệu đồng/ ngƣời nhờ năng suất làm việc tăng nhanh. Chứng tỏ nhờ có đào tạo mà tổ chức có thể cải thiện và nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đội ngũ giảng viên.
Sau mỗi khóa đào tạo thì ý thức chấp hành kỷ luật của đội ngũ giảng viên tăng lên. Thể hiện rõ ở chỗ là số ngày đội ngũ giảng viên ngh không phép hoặc đi muộn về s m giảm rõ rệt qua các năm. Nguyên nhân là do đội ngũ giảng viên ngại áp dụng những phƣơng pháp m i thay vì những phƣơng pháp cũ họ đã quen, kiến thức m i cao đòi hỏi con ngƣời phải suy nghĩ nhiều, một số lao động do không đƣợc đảm nhiệm những vị trí theo nguyện vọng mà sau khi họ đã đƣợc đào tạo. và một vài lý do nữa là luân chuyển, thuyên chuyển công việc không nhƣ ý muốn.