CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC
3.2. HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠ
3.2.7. Giải pháp khai thác nguồn lực tài chính phục vụ cho công tác đào
đào tạo một cách có hiệu quả
Dù bất cứ hoạt động nào thì tài chính cũng đóng vai trò quan trọng để công việc ấy có đƣợc thực hiện hiệu quả hay không. Công tác đào tạo nguồn nhân lực của Trƣờng cũng không phải là ngoại lệ. Chi phí đào tạo có thể là nguyên nhân làm cho hiệu quả đào tạo của Trƣờng là cao hay thấp. Có thể thấy rằng hiện này kinh phí đào tạo của Trƣờng vẫn là nguồn kinh phí chƣa ổn định vì nó vẫn phụ thuộc vào quỹ đầu tƣ phát triển của Trƣờng, do đó khoản kinh phí này phụ thuộc nhiều vào hiệu quả hoạt động giảng dạy của Trƣờng.
Có thể thấy rằng doanh thu từ đào tạo và liên kết gia công, sản xuất sản phẩm của Trƣờng tăng làm cho kinh phí đào tạo cũng tăng theo, đồng thời chi phí cho đào tạo v i mỗi ngƣời lao động cũng đƣợc tăng lên. Do vậy v i xu hƣ ng giảng dạy và học tập của cán bộ giảng viên đang ngày một phát triển
thì sẽ làm cho nguồn kinh phí dành cho đào tạo của Trƣờng cũng tăng lên. Do đó để chi phí đào tạo của Trƣờng có thể đƣợc sử dụng hiệu quả thì cần phải có một bộ phận đảm nhiệm việc theo dõi và hạch toán chi phí đào tạo một cách đầy đủ và rõ ràng. Trƣờng cần phải xác định đƣợc các khoản chi cho đào tạo một cách đầy đủ khi lập kế hoạch đào tạo để tránh tình trạng vƣợt chi cho công tác đào tạo. Trƣờng cần thành lập quỹ dành riêng cho công tác đào tạo để nguồn kinh phí đào tạo của Trƣờng có sự ổn định và có thể thực hiện đƣợc công tác đào tạo đúng theo kế hoạch. Ngoài ra nguồn kinh phí đào tạo cũng có thể huy động từ chính những ngƣời đƣợc cử đi đào tạo, có mong muốn đƣợc tham gia đào tạo. Trƣờng nên tận dụng nguồn tài trợ từ Tổng cục Dạy nghề, tạo điều kiện cho ĐNGV có nhu cầu nâng cao trình độ theo học các khóa học mà họ đề xuất trên cơ sở phù hợp v i nhu cầu đào tạo của Trƣờng.