CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC
LỰC
1.3.1. Các nhân tố thuộc về môi trƣờng
a. Chính sách của Nhà nước, quy định của Nhà nước và sự phát triển của môi trường đào tạo
Các chính sách của Nhà nƣ c luôn có những ảnh hƣởng nhất định t i công tác đào tạo nguồn nhân lực của tổ chức, doanh nghiệp. Chính sách của Nhà nƣ c là khích lệ việc đào tạo nguồn nhân lực. Do vậy, môi trƣờng đào tạo cũng chịu nhiều ảnh hƣởng của các chính sách Nhà nƣ c. Nhà nƣ c luôn khuyến khích tập trung đào tạo nguồn nhân lực cho đất nƣ c, do vậy hiện nay môi trƣờng đào tạo của nƣ c ta khá thoải mái. Điều này làm ảnh hƣởng đến công tác đào tạo của tổ chức, doanh nghiệp rất l n, tổ chức, doanh nghiệp chịu ảnh hƣởng t i công tác đào tạo thông qua nội dung, đối tƣợng, phƣơng pháp đào tạo. Tổ chức, doanh nghiệp phải thực hiện đƣợc chiến lƣợc đào tạo mang tính cạnh tranh và phù hợp v i những chƣơng trình đào tạo đang thịnh hành.
b. Thị trường lao động
Thị trƣờng lao động có tác động rất l n t i công tác đào tạo nguồn nhân lực của các tổ chức, doanh nghiệp. V i thị trƣờng lao động dồi dào về số lƣợng và chất lƣợng thì tổ chức, doanh nghiệp sẽ ít phải đầu tƣ vào công tác
đào tạo hơn vì ngƣời lao động đã có khả năng đáp ứng cao v i yêu cầu của tổ chức, doanh nghiệp. Còn v i thị trƣờng lao động yếu thì khả năng đáp ứng nhu cầu tổ chức, doanh nghiệp của ngƣời lao động kém thì tất nhiên tổ chức, doanh nghiệp phải bỏ nhiều công sức để đào tạo ngƣời lao động cho phù hợp v i yêu cầu của mình.
c. Sự cạnh tranh
Sự cạnh tranh giữa các tổ chức, doanh nghiệp trên thị trƣờng luôn rất căng thẳng. Do vậy, mỗi tổ chức, doanh nghiệp để có thể nổi trội và nâng cao ƣu thế của mình ngoài việc đầu tƣ vào các nguồn lực khác thì việc rất quan trọng là phải đầu tƣ vào nguồn lực con ngƣời. Công tác đào tạo nguồn nhân lực là để đáp ứng yêu cầu đó, việc đào tạo nguồn nhân lực trong tổ chức, doanh nghiệp sẽ mang lại lợi thế rất l n cho tổ chức, doanh nghiệp. Việc đào tạo sẽ mang lại lợi ích cho tổ chức, doanh nghiệp cả trƣ c mắt và lâu dài trong tƣơng lai.
d.Nhân tố thuộc về khách hàng
Thị hiếu, mức sống… của các đối tƣợng ảnh hƣởng rất l n t i việc giảng dạy và học tập của tổ chức, doanh nghiệp. Trong những thời kỳ khác nhau thì khách hàng luôn có sự thay đổi sự quan tâm đến sản phẩm, dịch vụ của tổ chức, doanh nghiệp. Do đó tổ chức, doanh nghiệp luôn phải có sự điều ch nh cho phù hợp v i nhu cầu của khách hàng, điều này đòi hỏi những ngƣời lao động trong tổ chức, doanh nghiệp phải có sự thích nghi về trình độ để đáp ứng đòi hỏi đó. Vì vậy, công tác đào tạo ngƣời lao động trong tổ chức, doanh nghiệp cũng phải luôn thay đổi cho phù hợp v i yêu cầu này.
1.3.2. Các nhân tố thuộc về bản thân tổ chức
a. Chiến lược đào tạo nguồn nhân lực của tổ chức, doanh nghiệp
Chiến lƣợc đào tạo nguồn nhân lực của tổ chức, doanh nghiệp phụ thuộc khá nhiều vào mục tiêu hay chiến lƣợc giảng dạy và học tập của tổ
chức, doanh nghiệp. Chiến lƣợc đào tạo nguồn nhân lực chính là sự cụ thể hóa của chiến lƣợc giảng dạy và học tập của tổ chức, tổ chức, doanh nghiệp. Mỗi giai đoạn nhất định tổ chức, doanh nghiệp đều có chiến lƣợc đào tạo phù hợp v i chiến lƣợc chung của toàn tổ chức, doanh nghiệp. Do đó chiến lƣợc đào tạo có ảnh hƣởng t i toàn bộ công tác đào tạo của tổ chức, tổ chức, doanh nghiệp, nó có thể thay đổi công tác đào tạo hiện thời sang hƣ ng khác không nhƣ ban đầu.
b. Sản phẩm và thị trường của tổ chức, doanh nghiệp
Đây là nhân tố quan trọng quyết định đến công tác đào tạo nguồn nhân lực của tổ chức, doanh nghiệp. Vì các tổ chức, doanh nghiệp khác nhau đều có những đặc điểm khác nhau, chính đặc điểm này làm công tác đào tạo phải đuợc thiết lập nhằm mục đích phục vụ cho quá trình hoạt động của tổ chức, doanh nghiệp.
c. Nguồn nhân lực của tổ chức, doanh nghiệp
Công tác đào tạo nguồn nhân lực chính là tập trung vào con ngƣời. Đồng thời con ngƣời cũng có tác động trở lại đối v i công tác đào tạo đó, có thể thấy nếu trong một tổ chức có nguồn nhân lực không dồi dào hoặc trình độ nguồn nhân lực còn thấp thì làm cho công tác đào tạo của tổ chức, doanh nghiệp đó tập trung vào việc đào tạo nâng cao cho ngƣời lao động để họ có thể thực hiện tốt công việc hiện thời. Ngƣợc lại, nếu nguồn nhân lực trong tổ chức, doanh nghiệp đã có trình độ cao thì việc đào tạo cho họ lại là để phục vụ cho việc thực hiện kế hoạch phát triển trong tƣơng lai ở mức độ cao hơn. Nhƣ vậy, công tác đào tạo nguồn nhân lực dựa rất nhiều vào chính nguồn nhân lực của tổ chức, doanh nghiệp đó
d. Bộ máy tổ chức của tổ chức, doanh nghiệp
Để thực hiện đƣợc công tác đào tạo nguồn nhân lực trong tổ chức, doanh nghiệp thì cần phải có một bộ máy tổ chức, quản lý ổn định và có khả
năng quản lý tốt các công việc. Ch khi bộ máy tổ chức họat động đúng chức năng và nhiệm vụ thì công tác đào tạo nguồn nhân lực trong tổ chức m i có khả năng đƣợc thực hiện có hiệu quả.
e. Khả năng tài chính của tổ chức, doanh nghiệp
Công tác đào tạo nguồn nhân lực ch có thể thƣc hiện đƣợc khi có khoản kinh phí nhất định. Khoản kinh phí này sẽ là cơ sở để tổ chức, doanh nghiệp xem xét cho việc có thực hiện công tác đào tạo hay không, v i tổ chức, doanh nghiệp có khoản kinh phí l n thì khả năng tập trung cho đào tạo sẽ thuận lợi, còn v i những tổ chức, doanh nghiệp ít kinh phí thì cần phải cấn nhắc xem, nên tiến hành đào tạo nhƣ thế nào cho có hiệu quả. Thậm chí là so sánh giữa đào tạo và hiệu quả giảng dạy và học tập v i số tiền ấy đƣợc đầu tƣ thì nhƣ thế nào là lợi hơn.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Qua phân tích và nghiên cứu công tác điều hành quản trị doanh nghiệp hiện nay đều rất chú trọng đến công tác đào tạo nguồn nhân lực; đào tạo nguồn nhân lực trở thành một công cụ chiến lƣợc của mỗi doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh hiện nay. Đào tạo và bồi dƣỡng cán bộ quản lý và nhân viên trong các doanh nghiệp để chuẩn hoá và nâng cao trình độ nghiệp vụ đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tiễn là cần thiết v i mỗi ngƣời lao động và là một nhiệm vụ không thể tách rời v i quá trình phát triển của một doanh nghiệp và của một quốc gia.
Những nội dung đƣợc đề cập trong Chƣơng 1 là cơ sở lý luận nền tảng để thực hiện việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp đào tạo nguồn nhân lực tại Nhà trƣờng.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SỐ 5