CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.4. Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhân lực tại Trƣờng Cao đẳng
4.4.6. Mối quan hệ giữa các giải pháp
Các giải pháp có mối quan hệ chặt chẽ, thống nhất, bổ sung, hỗ trợ lẫn nhau tạo thành những mắt xích vô cùng quan trọng ở các khâu, công đoạn của cả một quá trình. Do đó trong quá trình thực hiện các giải pháp QL ĐNGV đáp ứng mục tiêu đào tạo của Trƣờng CĐKTKT Công thƣơng không thể thực hiện từng giải pháp riêng rẽ mà cần phải thực hiện đồng bộ các giải pháp và có sự phối hợp chặt chẽ để phát huy tác dụng các giải pháp, có nhƣ vậy mới đạt đƣợc hiệu quả tối ƣu.
Mỗi giải pháp đều cần những tiền đề để thực hiện, giải pháp này sẽ là điều kiện để thực hiện giải pháp kia, hoặc để bổ sung cho nhau để khắc phục nhƣợc điểm cho nhau.
Trong 7 giải pháp đề xuất thì giải pháp 1 có tính chất bao trùm toàn bộ các giải pháp. Giải pháp thứ 3 – hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển đội ngũ GV là then chốt. Các giải pháp còn lại có tác dụng bổ sung, hỗ trợ đắc lực cho nhau tạo động lực thúc đẩy để phát triển ĐNGV nhà trƣờng.
Nhƣ vậy, việc đề xuất các giải pháp mục đích chính là là nhằm phát triển tổng thể ĐNGV thể hiện ở các mặt số lƣợng, chất lƣợng, đồng bộ về ngành nghề, từng bƣớc nâng cao chất lƣợng đội ngũ, đáp ứng yêu cầu phát triển của Nhà trƣờng.
KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu lý luận, thực tiễn, phân tích thực trạng đội ngũ giảng viên và công tác quản lý đội ngũ giảng viên của trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công thƣơng tác giả đƣa ra một số kết luận sau:
Quản lý nhân lực giảng viên trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công thƣơng là công việc quan trọng và luôn đƣợc các cơ quan quản lý các cấp chỉ đạo thực hiện cùng với các hoạt động khác trong công tác quản lý trƣờng học. Bởi chất lƣợng hoạt động của đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công thƣơng đóng vai trò quyết định cho sự thành công của nhà trƣờng.
Quản lý nhân lực giảng viên là thực hiện các chuỗi công việc nhằm mở rộng về quy mô và bổ sung về chiều sâu cho đội ngũ giảng viên, xây dựng đội ngũ phát triển mang tính bền vững, đáp ứng mục tiêu phát triển giáo dục và đào tạo của Trƣờng trong từng giai đoạn.
Đảng ủy, Ban Giám hiệu trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công thƣơng đã và đang rất quan tâm đến vấn đề quản lý đội ngũ giảng viên. Lãnh đạo nhà trƣờng cũng đã thực hiện một số giải pháp để phát triển đội ngũ giảng viên, tuy nhiên qua nghiên cứu các giải pháp quản lý đội ngũ giảng viên Trƣờng đang thực hiện cũng còn bộc lộ một số hạn chế nhất định về hình thức thực hiện, nội dung thực hiện, vì vậy kết quả sau quá trình thực hiện chỉ dừng lại ở việc giải quyết các nhu cầu trƣớc mắt. Để thực hiện đƣợc mục tiêu phát triển Trƣờng giai đoạn tới thì cần có những giải pháp mang tính chiến lƣợc, hiệu quả và tích cực hơn để phát triển đội ngũ giảng viên của nhà trƣờng.
Từ thực tế đó tác giả đã đề xuất một số giải pháp quản lý đội ngũ giảng viên nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của Nhà trƣờng trong thời gian tới, đồng thời đáp ứng theo yêu cầu của sự nghiệp giáo dục trong thời kỳ CNH-HĐH đất nƣớc và hội nhập quốc tế nhƣ sau :
2. Chỉ đạo thực hiện nghiêm túc, hiệu quả công tác tuyển chọn và sàng lọc đội ngũ giảng viên.
3. Đẩy mạnh công tác đào tạo và phát triển đội ngũ giảng viên. 4. Hoàn thiện chế độ, chính sách đãi ngộ đối với đội ngũ giảng viên. 5. Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ giảng viên.
Những biện pháp nêu trên đã đƣợc chúng tôi thăm dò ý kiến của các đồng chí cán bộ quản lý, một số giảng viên và cho kết quả tích cực. Điều đó giúp chúng tôi có cơ sở ban đầu để xác định:
Đã đáp ứng đƣợc giả thuyết khoa học đã nêu trong luận văn. Các biện pháp chúng tôi đề xuất là cần thiết và có tính khả thi.
Tuy nhiên những biện pháp chúng tôi nêu ra chỉ là những đề xuất bƣớc đầu dựa trên kết quả nghiên cứu lý luận và khảo sát thực tiễn, do vậy trong quá trình thực hiện cần tiếp tục theo dõi, bổ sung và hoàn thiện.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Ninh Thị Thanh Bình, 2014. Phát triển nguồn nhân lực tại Trường Cao đẳng Công nghiệp Hóa chất ở Việt Nam đến năm 2020 . Luận văn thạc sỹ. Đại học kinh tế và quản trị kinh doanh- Đại học Thái Nguyên.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Nội Vụ, 2014. Thông tư liên tịch Số: 36/2014/TTLT- BGDĐT-BNV. Hà Nội.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2015. Thông tư số 01/2015/TT-BGDĐT. Hà Nội. 4. Bộ Nội Vụ, 2012. Thông tư Số: 15/2012/TT-BNV Hướng dẫn về tuyển dụng, ký
kết hợp đồng làm việc và đền bù chi phí đào tạo, bồi dưỡng đối với viên chức.
Hà Nội.
5. Bộ Nội Vụ, 2012. Thông tư Số: 16/2012/TT-BNV Ban hành quy chế thi tuyển, xét tuyển viên chức; quy chế thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp đối với viên chức và nội quy thi tuyển, thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp đối với viên chức. Hà Nội.
6. Trần Xuân Cầu, 2012. Giáo trình Kinh tế Nhân lực. Hà Nội: Đại học kinh tế Quốc dân.
7. Chính Phú, 2012. Nghị định Số: 29/2012/NĐ-CP Về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức. Hà Nội.
8. Chính Phủ, 2002. Nghị định số 10/2002/NĐ-CP về chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu. Hà Nội.
9. Chính Phủ, 2007. Nghị định số 09/2007/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định số 117/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 NĂM 2003 của chính phủ về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các cơ quan nhà nước. Hà Nội.
10. Chính Phủ, 2015. Nghị định Số: 16/2015/NĐ-CP quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập. Hà Nội.
11. Trần Kim Dung, 2011. Quản trị nhân lực. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tổng Hợp thành phố Hồ Chí Minh.
12. Đặng Văn Doanh, 2008 .Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đằng Kinh tế - Kỹ thuật thuộc Đại học Thái Nguyên . Luận văn thạc sĩ. Đại học Sƣ Phạm - Đại học Thái Nguyên.
13. Trƣơng Thu Hà, 2006. Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển đội ngũ giảng viên tại trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội. Luận văn thạc sỹ. Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
14. Phạm Minh Hạc, 1991-1995. Công trình khoa học - công nghệ cấp nhà nước KX-07 "Con người Việt Nam - mục tiêu và động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội". Hà Nội.
15. Phạm Minh Hạc, 2001. Nghiên cứu con người và nhân lực đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Hà Nội.
16. Đinh Vân Hồng, 2014.Phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên. Luận văn thạc sỹ. Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên.
17. Phạm Thị Thúy Mai, 2006.Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân lực tại Công ty viễn thông liên tỉnh đến năm 2015. Luận văn thạc sĩ. Đại học Kinh doanh và Công nghệ.
18. Ngô Văn Nam, 2011.“Phát triển nguồn nhân lực tại trường Cao đẳng giao thông Vận tải II”. Luận văn thạc sĩ. Đại học Đà Nẵng.
19. Bùi Văn Nhơn, 2004. Quản lý nhân lực trong một tổ chức. Hà Nội.
20. Bùi Văn Nhơn, 2006. Quản lý và phát triển nhân lực xã hội. Hà Nội: Nhà xuất bản Tƣ Pháp.
21. Nguyễn Thị Thu Phƣơng, 2014. Quản lý nhân lực tại công ty Cokyvina. Luận văn thạc sỹ. Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia.
22. Nguyễn Ngọc Quân và Nguyễn Vân Điềm, 2012. Giáo trình Quản trị nhân lực.
Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân. 23. Quốc Hội, 2005. Luật Giáo dục. Hà Nội.
24. Trần Thị Thu và Vũ Hoàng Ngân, 2011. Quản lý nhân lực trong tổ chức công.
Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân.
25. Trƣờng Cao đẳng kinh tế- kỹ thuật Công thƣơng, 2015. Chiến lược phát triển Trường Cao đẳng kinh tế-kỹ thuật Công thương giai đoạn 2015-2020, định hướng năm 2025. Thanh Hóa.
26. Trƣờng Cao đẳng kinh tế-kỹ thuật Công thƣơng, 2013. Đề án phát triển đội ngũ giảng viên. Thanh Hóa.
Website:
27. http://www.lic.vnu.edu.vn. 28. http://cdktktct.edu.vn.
PHỤ LỤC 1
Hƣớng dẫn phỏng vấn nghiên cứu định tính về QL NL tại trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công thƣơng
Khi phỏng vấn phải đảm bảo hỏi hoặc tìm kiếm thông tin liên quan đến ngƣời đƣợc phỏng vấn nhƣ sau:
- Ngƣời đƣợc phỏng vấn đã làm việc cho cơ quan đó bao lâu? - Chức vụ? lĩnh vực đƣợc giao?
- Tuổi?
Câu hỏi: Câu hỏi liên quan tới công tác QL NL tại trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công thƣơng nhƣ: công tác hoạch định NL, công tác tuyển dụng, đào tạo và phát triển, chính sách đãi ngộ...
Ví dụ:
Quan điểm của anh / chị về công tác QL NL tại trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công thƣơng hiện nay?
Công tác hoạch định NL đã phù hợp hay chưa? Công tác tuyển dụng có công khai, minh bạch không? Công tác đào tạo, phát triển có được đảm bảo hay không? Chính sách đãi ngộ hiện nay ra sao?
Có những khó khăn, thuận lợi gì trong công tác QL NL tại trường? Biện pháp gì để cái thiện khó khăn, hạn chế?
PHỤ LỤC 2
Bảng thông tin tóm tắt về ngƣời đƣợc phỏng vấn trực tiếp
TT Cơ quan Chức vụ Giới tính Tuổi
I Ban giám hiệu nhà trƣờng
1 Ông Lê Văn Kỳ Hiệu trƣởng Nam 2 Ông Bùi Ngọc Quyết Hiệu phó Nam
II Phòng tổ chức cán bộ
3 Bà Nguyễn Thị Nguyên Trƣởng phòng Nữ
III Phòng Đào tạo
4 Ông Phạm Ngọc Thƣờng Trƣởng phòng Nam
V Phòng Kế hoạch – Tài chính
5 Ông Nguyễn Thành Công Trƣởng phòng Nam
VI Khoa Kế toán
6 Bà Đặng Thị Ngọc Phó trƣởng khoa Nữ
7 Giảng viên Nữ
8 Giảng viên Nữ
VII Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh
9 Bà Nguyễn Thị Thúy Vân Trƣởng khoa Nữ
10 Giảng viên Nam
VIII Khoa Tin học – Ngoại ngữ
11 Giảng viên Nữ
12 Giảng viên Nữ
IX Khoa Lý luận chính trị - Giáo dục Thể chất và Quốc phòng
13 Bà Lê Thị Khang Trƣởng phòng Nữ
14 Giảng viên Nam
X Khoa Tài chính- Ngân hàng