Phân loại cán bộ, công chức

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tạo động lực làm việc cho đội ngũ cán bộ, công chức tại Chi cục thuế Phủ Lý (Trang 26 - 27)

1.2.1.2 .Vai trò của cán bộ, công chức trong quản lý nhà nước

1.2.1.4. Phân loại cán bộ, công chức

Việc phân loại CBCC là yêu cầu tất yếu của công tác quản lý nguồn nhân lực quốc gia. hân loại CBCCgiúp cho việc xây dựng, quy hoạch, đào tạo CBCC đúng đối tƣợng theo yêu cầu nội dung, công tác, đƣa ra những căn cứ cho việc xác định biên chế một cách hợp lý và là tiền đề cho việc đề ra những tiêu chuẩn khách quan trong việc bổ nhiệm, tuyển dụng, xác định cơ cấu tiền lƣơng hợp lý. hân loại CBCC còn giúp cho việc tiêu chuẩn hóa, cụ thể hóa việc sát hạch, đánh giá thực hiện công việc của đội ngũ CBCC.

Thông thƣờng việc phân loại CBCC ở nƣớc ta theo các tiêu chí nhƣ vai trò, vị trí, chuyên môn nghiệp vụ và trình độ đào tạo.Trong từng loại có thể phân thành nhóm nhỏ hơn.

Theo điều 34 Luật CBCC năm 2008 và thực tiễn công việc của đội ngũ CBCC thì CBCC đƣợc phân loại theo các tiêu thức chủ yếu sau:

- Căn cứ vào ngạch được bổ nhiệm, CBCC bao gồm:

+ Loại A gồm những ngƣời đƣợc bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên cao cấp hoặc tƣơng đƣơng;

+ Loại B gồm những ngƣời đƣợc bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên chính hoặc tƣơng đƣơng;

+ Loại C gồm những ngƣời đƣợc bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên hoặc tƣơng đƣơng;

+ Loại D gồm những ngƣời đƣợc bổ nhiệm vào ngạch cán sự hoặc tƣơng đƣơng và ngạch nhân viên.

- Căn cứ vào vị trí công tác, CBCC bao gồm: + CBCC giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý; +CBCC không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý.

- Căn cứ vào tầm qua trọng của đội ngũ CBCC, có thể phân chia đội ngũ này thành 03 nhóm:

sách, biện pháp lớn về các mặt kinh tế, xã hội của quốc gia, của vùng, địa phƣơng. Họ trực tiếp sử dụng những công cụ quản lý, điều tiết sự vận động của nền kinh tế, xã hội.

+ Nhóm những chuyên gia tƣ vấn chính sách, có khả năng đƣa ra những phƣơng án hoặc từng mảng cho các quyết định về chính sách.

+ Nhóm nhân viên nghiệp vụ, giúp việc về mặt k thuật quản lý nhƣ k thuật viên máy tính, thƣ ký, quản trị văn phòng,…

- Căn cứ theo cấp bậc quản lý của hệ thống, đội ngũ CBCC được chia thành: + Nhóm cấp cao: những ngƣời chịu trách nhiệm điều hành và phối hợp hoạt động của các bộ phận trong đơn vị, đại diện cho đơn vị trong mối liên hệ với môi trƣờng bên ngoài.

+ Nhóm cấp trung: những ngƣời kết nối giữa cấp cao và cấp cơ sở. Họ là ngƣời triển khai quyết định của cấp cao tới cấp cơ sở và giúp cấp cao theo d i quy trình thực hiện quyết định ở cấp cơ sở.

+ Nhóm cấp cơ sở: những ngƣời đối diện với ngƣời lao động trực tiếp, là những ngƣời cuối cùng thực hiện các quyết định quản lý.

- Căn cứ vào việc phân cấp quản lý, đội ngũ CBCC được chia thành: + CBCC hành chính cấp Trung ƣơng.

+ CBCC hành chính cấp tỉnh.

+ CBCC hành chính cấp quận, huyện.

+ CBCC hành chính cấp xã, phƣờng, thị trấn.

Việc phân loại CBCC trong ngành thuế về cơ bản cũng giống quy định trong luật CBCC tuy nhiên do đặc thù của ngành nên ngoài các ngạch bổ nhiệm nêu trên thì CBCC ngành thuế còn có các ngạch nhƣ: kiểm tra viên cao cấp thuế, kiểm tra viên chính thuế, kiểm tra viên thuế và kiểm tra viên trung cấp thuế.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tạo động lực làm việc cho đội ngũ cán bộ, công chức tại Chi cục thuế Phủ Lý (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)