Học thuyết nhu cầu của Maslow

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tạo động lực làm việc cho đội ngũ cán bộ, công chức tại Chi cục thuế Phủ Lý (Trang 36 - 37)

1.2.1.2 .Vai trò của cán bộ, công chức trong quản lý nhà nước

1.2.3.1. Học thuyết nhu cầu của Maslow

Theo Maslow thì con ngƣời có 5 loại nhu cầu khác nhau và các nhu cầu đó đƣợc sắp xếp theo thứ bậc nhất định:

Nhu cầu sinh lý: Đây là nhu cầu cơ bản của con ngƣời để duy trì cuộc sống nó bao gồm nhu cầu về thức ăn, nƣớc uống, quần áo mặc, chỗ ở. Khi các nhu cầu này chƣa đƣợc thoả mãn ở mức độ cần thiết để duy trì cuộc sống.

Nhu cầu an toàn: Là nhu cầu phổ biến với hầu hết mọi ngƣời, tất cả chúng ta đều mong muốn bảo vệ mình khỏi bạo lực sự nguy hiểm, đảm bảo cuộc sống hiện tại và tƣơng lai, sự đảm bảo không bị tƣớc đoạt những nhu cầu sinh lý cơ bản.

Nhu cầu xã hội: Hầu hết mọi ngƣời đều muốn có tác động quan hệ qua lại và chung sống với những ngƣời khác trong môi trƣờng mà họ đang sống. Đó chính là

nhu cầu đƣợc quan hệ với những ngƣời khác để thể hiện và chấp nhận tình cảm, sự chăm sóc và hợp tác.

Nhu cầu đƣợc tôn trọng: Là mong muốn đƣợc công nhận và tôn trọng cũng nhƣ nhu cầu tự tôn trọng mình. Nhu cầu này dẫn đến sự đòi hỏi về quyền lực, uy tín, địa vị.

Nhu cầu tự hoàn thiện: Đây là nhu cầu cấp cao nhất là nhu cầu đƣợc trƣởng thành phát triển đƣợc biến năng lực của mình thành hiện thực hoặc nhu cầu đạt đƣợc các thành tích mới và có ý nghĩa, nhu cầu đƣợc sáng tạo.

* Ý nghĩa của học thuyết

Để tạo động lực cho nhân viên, ngƣời quản lý cần phải quan tâm tới tất cả các nhu cầu của ngƣời lao động và cần xác định đƣợc nhân viên của mình đang ở đâu trong hệ thống thứ bậc này và tìm biện pháp để đáp ứng các nhu cầu này.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tạo động lực làm việc cho đội ngũ cán bộ, công chức tại Chi cục thuế Phủ Lý (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)