1.2.1.2 .Vai trò của cán bộ, công chức trong quản lý nhà nước
1.2.2.2.3. Các yếu tố thuộc về tổ chức
Đây là nhóm nhân tố xuất phát từ nơi ngƣời lao động làm việc. Vì vậy nó cũng là nhóm nhân tố quan trọng mà ngƣời quản lý phải khai thác, tạo động lực cho ngƣời lao động. Nhóm nhân tố này bao gồm:
đƣợc chia sẻ và phát triển trong phạm vi nội bộ một tổ chức và hƣớng dẫn hành vi của những thành viên trong tổ chức. Văn hóa tổ chức đƣợc tạo thành từ tổng thể các mục tiêu, các chính sách quản lí, bầu không khí tâm lí của tập thể lao động, lề lối làm việc và các mối quan hệ nhân sự.
Văn hóa tổ chức có tác động rất lớn đến các thành viên trong tổ chức. Nó chỉ cho thành viên thấy bằng cách nào để thỏa mãn các nhu cầu cá nhân. Thông qua việc chia sẻ kinh nghiệm, các thành viên có thể phát triển các quan điểm chung nhằm chỉ dẫn cho các hoạt động hàng ngày của họ. Ngƣời cũ có thể giúp ngƣời mới hội nhập vào tập thể, cùng hiểu mục tiêu của tổ chức, xác lập trách nhiệm và phƣơng pháp hành động thích hợp nhằm thể hiện mình với những ngƣời xung quanh. Văn hóa mạnh còn giúp ngƣời lãnh đạo và nhân viên xít lại gần nhau hơn. Ngƣời lãnh đạo sẽ hiểu nhân viên nghĩ gì, những định hƣớng chính sách của tổ chức đã hợp lí chƣa để điều chỉnh kip thời, làm cho cấp dƣới tự giác tuân thủ và giảm sự giám sát trong công việc. Từ đó sẽ tạo đƣợc sự nhất trí cao giữa các thành viên, tăng sự hợp tác, sự trung thành và cam kết của các thành viên với tổ chức.
- hong cách lãnh đạo: Việc ngƣời lãnh đạo sử dụng phong cách lãnh đạo có phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của tổ chức hay không, có ảnh hƣởng rất lớn đến công tác tạo động lực trong tổ chức
- Các chính sách nhân sự và việc thực hiện các chính sách nhân sự đó: Các chính sách nhân sự rất đa dạng bao quát các khía cạnh từ tuyển dụng, bố trí, đào tạo, đánh giá thực hiện công việc, thù lao lao động đến vấn đề bảo vệ lao động. Các chính sách này đƣa ra các chỉ dẫn cho ngƣời quản lí cần làm gì đề phù hợp với mục tiêu của tổ chức và sự mong đợi của ngƣời lao động, chứ không phải là các luật lệ cứng nhắc. Các chính sách cần đƣợc sửa đổi cùng với quá trình phát triển của tổ chức. Bởi chúng có ảnh hƣởng quan trọng tới việc thực thi của các cấp lãnh đạo và tác động lớn đến ngƣời lao động nhƣ: cung cấp nơi làm việc an toàn; trả lƣơng cao với ngƣời có kết quả cao; đảm bảo sự thăng tiến cho những ngƣời có năng lực và thành tích tốt; khuyến khích nhân viên làm việc hết khả năng và trung thành khi họ thấy r sự công bằng.
- Cơ cấu tổ chức: Cơ cấu tổ chức là hệ thống các nhiệm vụ, mối quan hệ báo cáo và quyền lực nhằm duy trì sự hoạt động của tổ chức. Mỗi tổ chức có mục tiêu riêng nên cần phải có một cơ cấu phù hợp thể hiện sự bố trí, phối hợp các hoạt động của cá nhân nhằm đạt đƣợc mục tiêu đó. Có một số loại cơ cấu tổ chức cơ bản là: quản lí theo chức năng, trực tuyến, hỗn hợp trực tuyến - chức năng và quản lí theo dự án.
Cơ cấu tổ chức làm r mức độ tập quyền hay phân quyền trong quản lí, quyền ra quyết định thuộc về ai và mức độ gắn kết nhân viên vào quá trình ra quyết định. Khi có một cơ cấu quản lí phù hợp với trách nhiệm r ràng, linh hoạt, gọn nhẹ, không chồng chéo thì chi phí quản lí giảm, thông tin phản hồi giữa cấp trên và cấp dƣới sẽ nhanh chóng giúp giải quyết tốt các vấn đề phát sinh. Ngƣời lao động sẽ thấy r địa vị trong tổ chức và họ sẽ chủ động và cam kết trong công việc.