1.2.1.2 .Vai trò của cán bộ, công chức trong quản lý nhà nước
1.2.3.5. Học thuyết công bằng của J.Stacy Adams
Học thuyết này đề cập đến vấn đề nhận thức của ngƣời lao động về mức độ đƣợc đối xử công bằng và đúng đắn trong tổ chức. Mọi ngƣời đều muốn đối xử công bằng mà do đó trong tổ chức họ luôn có xu hƣớng so sanh sự đóng góp của họ với những lợi ích mà họ nhận đƣợc với sự đóng góp đó và quyền lợi của những ngƣời khác trong tổ chức. Sự công bằng sẽ đƣợc thiết lập khi tỷ lệ giữa quyền lợi trên đóng góp của ngƣời này ngang bằng với tỷ lệ đó của ngƣời khác.
Tỷ lệ này đƣợc thể hiện nhƣ sau:
Nếu họ cho rằng họ đƣợc đối xử đúng, phần thƣởng và đãi ngỗ tƣơng xứng với công sức của họ thì họ sẽ duy trì năng suất lao động cũ và nỗ lực làm việc để đạt
Các quyền lợi của những ngƣời khác Sự đóng góp của những ngƣời khác Các quyền lợi của cá nhân
đƣợc năng suất lao động mới cao hơn từ đó nhận đƣợc những phần thƣởng lớn hơn. Nếu họ cho rằng họ đƣợc đối xử không công bằng, phần thƣởng không tƣơng xứng với những gì họ bỏ ra họ sẽ bất mãn với công việc, từ đó làm việc không hết khả năng thậm chí bỏ việc.
* Ý nghĩa của học thuyết: Để tạo động lực cho ngƣời lao động thì ngƣời
quản lý cần tạo ra và duy trì sự cân bằng giữa sự đóng góp của cá nhân với những quyền lợi mà cá nhân đó đƣợc hƣởng. Đồng thời phải phân công công việc r ràng, thƣởng phạt nghiêm minh.
Qua quá trình nghiên cứu các học thuyết khác nhau thấy có những quan điểm khác nhau về tạo động lực làm việc đối với ngƣời lao động. Tuy nhiên, đều có điểm chung là để tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động thì nhà quản lý cần phải mang lại sự thỏa mãn nhu cầu nào đó cho ngƣời lao động. Dựa trên tình hình thực tế tại Chi cục Thuế thành phố Phủ Lý, mỗi cán bộ công chức làm việc tại đây đều có một hoặc nhiều nhu cầu khác nhau. Các nhu cầu này thƣờng xuyên có sự thay đổi. Mỗi ngƣời công chức làm việc tại Chi cục Thuế Phủ Lý lại có nhu cầu khác nhau và đòi hỏi sự thỏa mãn khác nhau. Vì vậy muốn tạo động lực cho nhân viên thì các nhà quản lý ở Chi cục Thuế Phủ Lý phải hiểu đƣợc nhân viên đó đang ở đâu trong hệ thống thứ bậc nhu cầu, từ đó có định hƣớng vào sự thỏa mãn nhu cầu đó của họ để chính sách tạo động lực đạt đƣợc kết quả cao nhất. Nếu nhà quản lý không nắm bắt đƣợc những đặc điểm cần thiết này, không thỏa mãn đƣợc phần nào nhu cầu của nhân viên thì sẽ dẫn đến làm giảm động lực làm việc của họ làm giảm hiệu quả làm việc của tổ chức. Vì vậy tác giả lựa chọn học thuyết nhu cầu của Maslow để làm cơ sở nghiên cứu, phân tích thực trạng tạo động lực làm việc cho CBCC tại Chi cục Thuế thành phố Phủ Lý.