Kiến nghị với Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhân lực tại sở công thương tỉnh lạng sơn (Trang 106 - 122)

Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.3. Một số kiến nghị với Bộ Nội vụ, Bộ Công Thƣơng, Tỉnh ủy và UBND tỉnh

4.3.3. Kiến nghị với Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn

4.3.3.1. Đối với Tỉnh ủy Lạng Sơn

Quan tâm, tạo điều kiện và phân bổ thêm chỉ tiêu cho Sở Công Thƣơng về đào tạo, bồi dƣỡng Cao cấp lý luận chính trị đối với cán bộ thuộc diện quy hoạch lãnh đạo quản lý.

4.3.3.2. Đối với UBND tỉnh Lạng Sơn

- Quan tâm, tạo điều kiện và phân bổ thêm chỉ tiêu cho Sở Công Thƣơng về đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Quản lý công đối với công chức, viên chức là lãnh đạo quản lý.

- Hỗ trợ kinh phí để Sở Công Thƣơng nâng cấp trụ sở làm việc, mua sắm các trang thiết bị cần thiết nhằm tạo môi trƣờng làm việc thuận lợi cho công chức, viên chức hoàn thành tốt nhiệm vụ.

KẾT LUẬN

Trong giai đoạn hội nhập nền kinh tế quốc tế hiện nay, vai trò của nhân lực đƣợc nâng cao hơn bao giờ hết. Nhân lực trở thành yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định sự thành công của các tổ chức. Vì vậy quản lý nhân lực sao cho có hiệu quả là một vấn đề cấp thiết và là thách thức đối với hầu hết các cơ quan, tổ chức. Sự biến đổi mạnh mẽ, thƣờng xuyên của môi trƣờng, tính chất của sự cạnh tranh và hội nhập, yêu cầu phải đáp ứng công việc ngày càng cao của cán bộ trong nền kinh tế hội nhập đã và đang tạo sức ép lớn cho các tổ chức. Điều này đỏi hỏi các nhà quản lý phải có các chính sách và giải pháp thích ứng nhằm quản lý nhân lực một cách có hiệu quả.

Từ phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn đến phân tích thực trạng quản lý nhân lực tại Sở Công Thƣơng cho thấy những bất cập nhất định trong công tác quản lý nhân lực và những yếu tố ảnh hƣởng đến kết quả của quản lý nhân lực tại Sở Công Thƣơng. Là một cơ quan quản lý nhà nƣớc, thực hiện chức năng chuyên môn, ảnh hƣởng nhiều của cơ chế quản lý cũ và lề lối làm việc trƣớc đây còn nặng nề, do đó công tác quản lý nhân lực hiện nay của Sở Công Thƣơng còn khá nhiều vấn đề cần chỉnh sửa và hoàn thiện mới đáp ứng đƣợc yêu cầu cũng nhƣ định hƣớng phát triển trong thời gian tới. Luận văn đã nêu 07 giải pháp và đƣa ra một số kiến nghị để giải quyết thực trạng này. Các giải pháp và kiến nghị khi đƣợc thực hiện sẽ giải quyết đƣợc cơ bản tồn tại của quản lý hiện nay, tạo ra sự thay đổi cơ bản các nội dung quản lý. Tuy nhiên các giải pháp quản lý nhân lực tại Sở Công Thƣơng cho dù có hiệu quả cũng sẽ khó phát huy hết tác dụng của nó nếu không có sự đồng thuận và cam kết mạnh mẽ từ các cấp quản lý cũng nhƣ cần có một sự thay đổi trong tƣ duy của các nhà quản lý.

Nhân lực là nguồn lực to lớn, quan trọng đóng góp vào sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Xây dựng một đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức vừa có trình độ, năng lực lại có đạo đức công vụ là tiền đề để tỉnh Lạng Sơn có một nền hành chính trong sạch, nền hành chính phục vụ đáp ứng yêu cầu chính đáng của doanh nghiệp, tổ chức, ngƣời dân thu hút đầu tƣ trong và ngoài nƣớc để phát triển bền vững./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Nội vụ, 2013. Tài liệu đào tạo, bồi dưỡng lãnh đạo cấp phòng ban hành kèm theo Quyết định số 1045/QĐ-BNV ngày 18/9/2013 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ. Hà Nội.

2. Chính phủ, 2010. Nghị định số 24/2010/NĐ-CP quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức. Hà Nội.

3. Chính phủ, 2012. Nghị định số 29/2012/NĐ-CP về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức. Hà Nội.

4. Chính phủ, 2012. Nghị định số 41/2012/NĐ-CP quy định về vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập. Hà Nội.

5. Chính phủ, 2013. Nghị định số 36/2013/NĐ-CP về vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức. Hà Nội.

6. Chính phủ, 2015. Nghị định số 56/2015/NĐ-CP về đánh giá và phân loại cán bộ, công chức, viên chức. Hà Nội.

7. Vũ Hoàng Công. Tạo động lực làm việc cho cán bộ công chức nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức hành chính Nhà nước. Học viện chính trị quốc gia Hà Chí Minh.

8. Nguyễn Xuân Dung, 2012. Cơ sở khoa học xây dựng chương trình đạo tạo bồi dưỡng theo vị trí việc làm, tiêu chuẩn ngạch và chức vụ lãnh đạo quản lý. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Nội vụ.

9. Phan Huy Đƣờng, 2014. Quản lý công và lãnh đạo. Hà Nội, Nhà Xuất bản Đại học Quốc gia.

10. Phan Huy Đƣờng, 2015. Quản lý nhà nước về kinh tế. Hà Nội: Nhà Xuất bản Đại học quốc gia.

11. Nguyễn Việt Hà, 2012. Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại sân bay quốc tế nội bài. Luận văn thạc sĩ, Học viên Bƣu chính viễn thông.

12. Đào Thanh Hải, 2005. Xây dựng và phát triển đội ngũ công chức, viên chức trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động xã hội.

13. Nguyễn Thị Hồng Hải. Tạo động lực làm việc cho cán bộ, công chức nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức hành chính nhà nước. Khoa Tổ chức và quản lý nhân lực, Học viên Hành chính.

14. Phạm Thu Hằng, 2013. Kinh nghiệm quản lý công chức theo vị trí việc làm của các nước trên thế giới và vận dụng vào Việt Nam. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Nội vụ.

15. Nguyễn Quang Hậu. Nghiên cứu phát triển Nguồn nhân lực chất lượng cao của tỉnh Phú Thọ. Luận án Tiến sĩ, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội (nay là Học viện Nông nghiệp)

16. Bùi Văn Minh, 2012. Nghiên cứu các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ quan hành chính Nhà nước. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Nội vụ. 17. Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 5, 2002. Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 5. Hà Nội: Nhà

Xuất bản Chính trị quốc gia.

18. Thạch Thọ Mộc, 2014. Tiếp tục đổi mới công tác tuyển dụng và đánh giá đội ngũ công chức ở nước ta hiện nay. Tạp chí Viện khoa học tổ chức Nhà nƣớc, Bộ Nội vụ.

19. Thang Văn Phúc và Nguyễn Minh Phƣơng, 2004. Xây dựng đội ngũ công chức, viên chức đáp ứng đòi hỏi của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân. Đề tài nghiên cứu khoa học.

20. Thang Văn Phúc, 2009. Nghiên cứu lý luận về Tổ chức Nhà nước giai đoạn 2001-2010. Đề tài khoa học cấp Nhà nƣớc, Bộ Nội vụ.

21. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam, 2008. Luật Cán bộ, công chức. Hà Nội, Nhà Xuất bản chính trị quốc gia.

22. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam, 2012. Luật Viên chức. Hà Nội, Nhà Xuất bản chính trị quốc gia.

23. Sở Công Thƣơng, 2012. Báo cáo số lượng, chất lượng, danh sách và tiền lương công chức, viên chức của Sở Công Thương năm 2012. Lạng Sơn, tháng 3/2013.

24. Sở Công Thƣơng, 2013. Báo cáo số lượng, chất lượng, danh sách và tiền lương công chức, viên chức của Sở Công Thương năm 2013. Lạng Sơn, tháng 3/2014.

25. Sở Công Thƣơng, 2014. Báo cáo số lượng, chất lượng, danh sách và tiền lương công chức, viên chức của Sở Công Thương năm 2014. Lạng Sơn, tháng 3/2015.

26. Sở Công Thƣơng, 2015. Báo cáo số lượng, chất lượng, danh sách và tiền lương công chức, viên chức của Sở Công Thương năm 2015. Lạng Sơn, tháng 3/2016. 27. Sở Nội vụ, 2015. Báo cáo kết quả đánh giá, phân loại công chức, viên chức

năm 2015. Lạng Sơn, tháng 01/2016.

28. Sở Tƣ pháp, 2015. Báo cáo kết quả tuyển dụng viên chức sự nghiệp năm 2015.

Lạng Sơn, tháng 01/2016.

29. Sở Công Thƣơng, 2016. Báo cáo số lượng, chất lượng, danh sách và tiền lương công chức, viên chức của Sở Công Thương năm 2016. Lạng Sơn, tháng 3/2017.

30. Sở Công Thƣơng, 2016. Báo cáo tình hình và kết quả thực hiện công tác cải cách hành chính năm 2016. Lạng Sơn, tháng 12/2016.

31. Sở Công Thƣơng, 2016. Báo cáo tổng kết thực hiện công tác năm 2016, phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2017 của Sở Công Thương năm 2017. Lạng Sơn, tháng 01/2017.

32. Sở Công Thƣơng, 2016. Báo cáo tình hình và kết quả thực hiện công tác cải cách hành chính năm 2016. Bắc Ninh, tháng 12/2016.

33. Sở Nội vụ, 2016. Báo cáo kết quả đánh giá, phân loại công chức, viên chức năm 2016. Lạng Sơn, tháng 01/2017.

34. Sở Tƣ pháp, 2016. Báo cáo kết quả tuyển dụng viên chức sự nghiệp năm 2016.

Lạng Sơn, tháng 01/2017.

35. Nguyễn Văn Thắng, 2015. Thực hành nghiên cứu trong kinh tế và quản trị kinh doanh. Hà Nội: Nhà Xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân.

36. Trần Thị Thu và Vũ Hoàng Ngân, 2011. Quản lý nguồn nhân lực trong các tổ chức công. Hà Nội, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân.

37. Mai Hữu Thịnh, 2014. Mô tả công việc theo vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập. Tạp chí Tổ chức Nhà nước, Bộ Nội vụ.

38. Tỉnh ủy Lạng Sơn, 2015. Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Lạng Sơn lần thứ XVI. Lạng Sơn.

39. UBND tỉnh Lạng Sơn, 2016. Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2016- 2020 tỉnh Lạng Sơn.

PHỤ LỤC 1

PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIẾN CÁN BỘ QUẢN LÝ, CHUYÊN VIÊN về Quản lý nhân lực tại Sở Công Thƣơng tỉnh Lạng Sơn

Xin kính chào đồng chí! Tên tôi là: Hoàng Khánh Duy

Đơn vị công tác: Văn phòng Sở Công Thƣơng tỉnh Lạng Sơn

Là Học viên của Lớp Quản lý kinh tế 1, K24 Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Hiện nay tôi đang nghiên cứu xây dựng luận văn tốt nghiệp thạc sĩ quản lý kinh tế, với đề tài: “Quản lý nhân lực tại Sở Công Thƣơng tỉnh Lạng Sơn”. Để có cơ sở đánh giá thực trạng quản lý nhân lực tại Sở Công Thƣơng tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2012-2016, từ đó đề ra một số giải pháp tham khảo, góp phần hoàn thiện quản lý nhân lực tại Sở Công Thƣơng tỉnh Lạng Sơn.

Rất mong đồng chí vui lòng cho trả lời một cách thẳng thắn và khách quan các câu hỏi đă ̣t ra trong phiếu, tôi sẽ giƣ̃ kín các thông tin về ngƣời trả lời.

PHẦN 1: THÔNG TIN CÁ NHÂN

1. Họ và tên: ………

2. Vị trí hiện nay: Lãnh đạo ☐ Chuyên viên ☐

3. Giới tính: Nam ☐ Nữ ☐

4. Tuổi (Tính đến năm 2017): Dƣới 30 ☐ Từ 30 đến 40 ☐ Từ 40 đến 50 ☐ Trên 50 ☐

5. Thâm niên công tác: Dƣới 5 năm ☐ Từ 5 đến dƣới 20 năm ☐ Trên 20 năm ☐

6. Trình độ chuyên môn: Trung cấp/CĐ ☐ Cử nhân ĐH ☐ Thạc sĩ ☐ 7. Trình độ lý luận chính trị: Trung cấp ☐ Cao cấp ĐH ☐ Cử nhân ☐

PHẦN 2: Ý KIẾN ĐÓNG GÓP

Đồng chí đánh dấu “X” vào ô trả lời với sự lựa chọn thích hợp

I. Đánh giá về các nội dung quản lý nhân lực của Sở Công Thƣơng tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2012-2016

TT Các nội dung đánh giá

Mức độ đánh giá

Tốt Khá TB Yếu

1 Xác định vị trí việc làm 2 Quy hoạch cán bộ

3 Tuyển dụng công chức, viên chức 4 Sử dụng công chức, viên chức

5 Đào tạo bồi dƣỡng công chức, viên chức

6 Đánh giá công chức, viên chức 7 Kiểm tra, giám sát công chức,

viên chức

8 Chế độ chính sách đối với công chức, viên chức

II. Đánh giá mức độ hài lòng của bản thân đối với một số nội dung quản lý nhân lực của Sở Công Thƣơng tỉnh Lạng Sơn, giai đoạn 2012-2016

1. Đồng chí có hài lòng với công tác xác định vị trí việc làm

a) Hài lòng ☐

b) Chƣa thực sự hài lòng ☐

Nếu đồng chí chọn câu trả lời b hoặc c, đề nghị đồng chí cho biết nguyên nhân tại sao?

……… ……… ………

2. Đồng chí có hài lòng với công tác quy hoạch cán bộ

a) Hài lòng ☐

b) Chƣa thực sự hài lòng ☐

c) Không hài lòng ☐

Nếu đồng chí chọn câu trả lời b hoặc c, đề nghị đồng chí cho biết nguyên nhân tại sao?

……… ……… ………

3. Đồng chí có hài lòng với công tác tuyển dụng công chức, viên chức

a) Hài lòng ☐

b) Chƣa thực sự hài lòng ☐

c) Không hài lòng ☐

Nếu đồng chí chọn câu trả lời b hoặc c, đề nghị đồng chí cho biết nguyên nhân tại sao?

……… ……… ………

4. Đồng chí có hài lòng với công tác sử dụng công chức, viên chức

a) Hài lòng ☐

c) Không hài lòng ☐

Nếu đồng chí chọn câu trả lời b hoặc c, đề nghị đồng chí cho biết nguyên nhân tại sao?

……… ……… ………

5. Đồng chí có hài lòng với công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức

a) Hài lòng ☐

b) Chƣa thực sự hài lòng ☐

c) Không hài lòng ☐

Nếu đồng chí chọn câu trả lời b hoặc c, đề nghị đồng chí cho biết nguyên nhân tại sao?

……… ……… ………

6. Đồng chí có hài lòng với công tác đánh giá công chức, viên chức

a) Hài lòng ☐

b) Chƣa thực sự hài lòng ☐

c) Không hài lòng ☐

Nếu đồng chí chọn câu trả lời b hoặc c, đề nghị đồng chí cho biết nguyên nhân tại sao?

……… ……… ………

7. Đồng chí có hài lòng với công tác kiểm tra, giám sát công chức, viên chức

a) Hài lòng ☐

b) Chƣa thực sự hài lòng ☐

c) Không hài lòng ☐

Nếu đồng chí chọn câu trả lời b hoặc c, đề nghị đồng chí cho biết nguyên nhân tại sao?

……… ………

8. Đồng chí có hài lòng với chế độ, chính sách đối với công chức, viên chức

a) Hài lòng ☐

b) Chƣa thực sự hài lòng ☐

c) Không hài lòng ☐

Nếu đồng chí chọn câu trả lời b hoặc c, đề nghị đồng chí cho biết nguyên nhân tại sao?

……… ………

III. Đánh giá sự cần thiết thực hiện một số giải pháp trong quản lý nhân lực tại Sở Công Thƣơng trong thời gian tới

TT Giải pháp Tính cần thiết Rất cần thiết Cần thiết Chƣa cần thiết

1 Bố trí công chức, viên chức theo đúng vị trí việc làm đã đƣợc phê duyệt

Xây dựng quy hoạch cán bộ phải sát với thực tiễn, yêu cầu quy hoạch phải mở và động nhƣng

2 cũng phải đảm bảo chất lƣợng, không quy hoạch ồ ạt

3

Hoàn thiện chính sách và yêu cầu tuyển dụng nhằm nâng cao chất lƣợng tuyển dụng công chức, thực hiện tuyển dụng viên chức bằng hình thức thi tuyển

4

Sử dụng đúng năng lực, sở trƣờng của công chức, viên chức; tạo môi trƣờng và động động lực để công chức, viên chức phát triển; cán bộ phải đáp ứng đủ điều kiện, tiêu chuẩn mới đƣợc bổ nhiệm

5

Tăng cƣờng công tác đào tạo bồi dƣỡng theo yêu cầu của vị trí việc làm và tiêu chuẩn ngạch, đồng thời phải gắn với quy hoạch cán bộ

6

Đổi mới công tác đánh giá công chức, viên chức bằng cách đánh giá thƣờng xuyên và nâng cao vai trò đánh giá trực tiếp của Cấp trƣởng; lấy hiệu quả công tác thực tế làm thƣớc đo chủ yếu

7

Tăng cƣờng công tác kiểm tra, quản lý đội ngũ công chức, viên chức để nâng cao chất lƣợng đội ngũ công chức, viên chức

IV. Các ý kiến đề xuất khác nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhân lực tại Sở Công Thƣơng trong thời gian tới

……… ……… ……… ……… ……… ………

PHỤ LỤC 2

KẾT QUẢ TỔNG HỢP PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIẾN CÁN BỘ QUẢN LÝ, CHUYÊN VIÊN về Quản lý nhân lực tại Sở Công Thƣơng tỉnh Lạng Sơn

Tác giả đã tổ chức điều tra 30 ngƣời, trong đó: 03 lãnh đạo Sở, 23 lãnh đạo các phòng chuyên môn, đơn vị trực thuộc và 04 công chức, viên chức làm công tác tổ chức cán bộ của Sở Công Thƣơng, kết quả điều tra đƣợc tổng hợp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhân lực tại sở công thương tỉnh lạng sơn (Trang 106 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)