Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển kinh tế rừng bền vững tại huyện vân đồn, tỉnh quảng ninh (Trang 46 - 48)

Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

2.3.1. Các chỉ tiêu kinh tế

- Tổng sản phẩm (GDP).

- Giá trị tăng thêm của lâm nghiệp. - Tổng nguồn vốn đầu tư phát triển rừng.

- Lĩnh vực khai thác: Các chỉ số về thu hoạch, trữ lượng thu hoạch, phương tiện khai thác…

- Lĩnh vực trồng rừng: Các chỉ tiêu sử dụng diện tích đất đai, năng suất, sản lượng trồng rừng

- Lĩnh vực tiêu thụ sản phẩm từ rừng: Các vấn đề về công nghệ, kỹ thuật khai thác, thị trường tiêu thụ…

2.3.2. Các chỉ tiêu xã hội

- Tạo việc làm lao động nông thôn, nâng cao thu nhập cho người lao động. - Giảm tỷ lệ hộ nghèo.

- Các vấn đề liên quan đến phân bố dân cư, trình độ lao động, thu nhập của người trồng rừng.

2.3.3. Các chỉ tiêu môi trường

- Phát triển rừng không tác động xấu đến môi trường. - Phát triển rừng không gây mất cân bằng sinh học.

- Các chỉ số về môi trường sinh thái như: tình hình trữ lượng nguồn lợi, tình hình ô nhiễm môi trường và đa dạng sinh học.

2.3.4. Chỉ tiêu về nhận thức của người dân về bảo vệ rừng

- Nhận thức của người dân về sự cần thiết phải bảo vệ tài nguyên rừng đối với việc giữ vững và tăng lên về số lượng, chất lượng của nguồn nước, về sự phát triển kinh tế - xã hội.

- Nhận thức về môi trường và ô nhiễm môi trường khu vực mà hộ đang sinh sống.

- Hiểu biết và nhận thức về việc cần thiết phải bảo vệ tài nguyên rừng đối với cuộc sống hiện tại và cho các thế hệ con cháu mai sau.

Chương 3

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ RỪNG BỀN VỮNG TẠI HUYỆN VÂN ĐỒN TỈNH QUẢNG NINH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển kinh tế rừng bền vững tại huyện vân đồn, tỉnh quảng ninh (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)