Hỗ trợ hoạt động cộng đồng

Một phần của tài liệu Ebook xóa đói giảm nghèo bằng phát huy nội lực của tổ chức cộng đồng (Trang 137 - 139)

30 năm, trở thành một quốc gia cụng nghiệp trong thời gian ngắn với mức cụng bằng xó hội vào loạ

5.2. Hỗ trợ hoạt động cộng đồng

- Vận động tuyờn truyền

Quỏ trỡnh chuyển đổi hệ thống quản lý phải bắt đầu từ những hoạt động tuyờn truyền, vận động, giỏo dục để thay đổi tư duy của toàn hệ thống chớnh trị và toàn xó hội. Cụng tỏc vận động khụng phải chỉ là của Nhà nước mà là hoạt động tự giỏc của toàn dõn, nhất là lực lượng cỏn bộ phỏt triển cộng đồng. Cỏch thức tuyờn truyền khụng phải chỉ là đường lối của Đảng, chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà nước, mà phải tổng hợp cả đạo đức, tụn giỏo, giỏ trị văn hoỏ, tõm lý tập thể, lý tưởng yờu nước,... Muốn vậy, cỏc mục tiờu quan trọng nhất của đất nước, cỏc giỏ trị phổ quỏt của loài người như độc lập dõn tộc, hạnh phỳc nhõn dõn, hoà bỡnh quốc tế, dõn chủ cho con người,

Cỏn bộ cỏc cấp cần nhận thấy nhu cầu bức bỏch của thực tiễn cuộc sống để chủ động đặt ra chương trỡnh thay đổi cho hoạt động của mỡnh với quyết tõm: “đổi mới hay là chết”, “tự cứu mỡnh trước khi trời cứu”. Cỏc tầng lớp nhõn dõn phải nhận thấy trỏch nhiệm xó hội, thấy vai trũ và cú ý thức làm chủ đất nước, vận mệnh sống cũn của đất nước phải trở thành trỏch nhiệm của mỗi cụng dõn. Việc nước là việc nhà, mỗi thành viờn trong cỏc cộng đồng phải cú trỏch nhiệm với địa phương và cả thế giới: “Suy nghĩ toàn cầu, hành động tại chỗ”.

- Tạo mụi trường phỏp lý

Quỏ trỡnh đổi mới thể chế cho thấy: bộ mỏy quan liờu chỉ chấp nhận trao bớt quyền lực khụng cần thiết khi bị đặt trước sức ộp cụng luận và sự kiểm soỏt của nhõn dõn về hiệu quả quản lý của bộ mỏy và trỏch nhiệm cỏ nhõn của người đứng đầu. Phải hỡnh thành cơ chế thi hành “trỏch nhiệm giải trỡnh” của người thay mặt nhõn dõn quản lý xó hội thụng qua chức năng giỏm sỏt của cỏc cơ quan đại diện (Quốc hội, Hội đồng nhõn dõn, đoàn thể quần chỳng, v.v.) và thụng qua hoạt động thụng tin khỏch quan của cỏc cơ quan truyền thụng đại chỳng. Hỡnh thành hệ thống giỏm sỏt độc lập và khoa học theo hệ thống số liệu

Cỏc cơ quan nhà nước sẽ xõy dựng khung phỏp lý, cấp phộp và kiểm soỏt chất lượng cỏc hoạt động quản lý kỹ thuật của hiệp hội ngành nghề, tạo điều kiện và bảo đảm chất lượng hoạt động của hiệp hội ngành nghề. Hiện nay, tại Việt Nam, do sự thiếu vắng của cỏc tổ chức cộng đồng ngành hàng hoạt động đỳng với mụ hỡnh này đó tạo nờn sức ộp nặng nề về quản lý cho cỏc cơ quan nhà nước.

5.2. Hỗ trợ hoạt động cộng đồng

- Vận động tuyờn truyền

Quỏ trỡnh chuyển đổi hệ thống quản lý phải bắt đầu từ những hoạt động tuyờn truyền, vận động, giỏo dục để thay đổi tư duy của toàn hệ thống chớnh trị và toàn xó hội. Cụng tỏc vận động khụng phải chỉ là của Nhà nước mà là hoạt động tự giỏc của toàn dõn, nhất là lực lượng cỏn bộ phỏt triển cộng đồng. Cỏch thức tuyờn truyền khụng phải chỉ là đường lối của Đảng, chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà nước, mà phải tổng hợp cả đạo đức, tụn giỏo, giỏ trị văn hoỏ, tõm lý tập thể, lý tưởng yờu nước,... Muốn vậy, cỏc mục tiờu quan trọng nhất của đất nước, cỏc giỏ trị phổ quỏt của loài người như độc lập dõn tộc, hạnh phỳc nhõn dõn, hoà bỡnh quốc tế, dõn chủ cho con người,

Cỏn bộ cỏc cấp cần nhận thấy nhu cầu bức bỏch của thực tiễn cuộc sống để chủ động đặt ra chương trỡnh thay đổi cho hoạt động của mỡnh với quyết tõm: “đổi mới hay là chết”, “tự cứu mỡnh trước khi trời cứu”. Cỏc tầng lớp nhõn dõn phải nhận thấy trỏch nhiệm xó hội, thấy vai trũ và cú ý thức làm chủ đất nước, vận mệnh sống cũn của đất nước phải trở thành trỏch nhiệm của mỗi cụng dõn. Việc nước là việc nhà, mỗi thành viờn trong cỏc cộng đồng phải cú trỏch nhiệm với địa phương và cả thế giới: “Suy nghĩ toàn cầu, hành động tại chỗ”.

- Tạo mụi trường phỏp lý

Quỏ trỡnh đổi mới thể chế cho thấy: bộ mỏy quan liờu chỉ chấp nhận trao bớt quyền lực khụng cần thiết khi bị đặt trước sức ộp cụng luận và sự kiểm soỏt của nhõn dõn về hiệu quả quản lý của bộ mỏy và trỏch nhiệm cỏ nhõn của người đứng đầu. Phải hỡnh thành cơ chế thi hành “trỏch nhiệm giải trỡnh” của người thay mặt nhõn dõn quản lý xó hội thụng qua chức năng giỏm sỏt của cỏc cơ quan đại diện (Quốc hội, Hội đồng nhõn dõn, đoàn thể quần chỳng, v.v.) và thụng qua hoạt động thụng tin khỏch quan của cỏc cơ quan truyền thụng đại chỳng. Hỡnh thành hệ thống giỏm sỏt độc lập và khoa học theo hệ thống số liệu

thống kờ minh bạch, cho phộp đo lường được kết quả của quỏ trỡnh quản lý. Hệ thống thực thi phỏp luật phải hoạt động một cỏch độc lập và khỏch quan để nghiờm tỳc xử lý cỏc vi phạm.

Quỏ trỡnh đổi mới hệ thống quản lý nhà nước phải tiến hành song song với tiến trỡnh thể chế húa chớnh thức vai trũ phỏp lý của cỏc tổ chức cộng đồng, hỡnh thành quy định chớnh thức cụng nhận vai trũ quản lý, dẫn dắt cộng đồng của cỏn bộ lónh đạo cộng đồng, thể chế húa những quy định về phõn cấp, phõn quyền cho cỏc tổ chức cộng đồng song song với tiến trỡnh đổi mới thủ tục hành chớnh, cải cỏch hệ thống quản lý nhà nước, ỏp dụng cỏch tiếp cận “hợp tỏc cụng - tư” phối hợp với cỏch tiếp cận “phỏt triển cộng đồng” trong quỏ trỡnh hỡnh thành cỏc hiệp hội ngành hàng, hội đồng ngành hàng với sự tham gia của cỏc đại diện của mọi tỏc nhõn trong chuỗi giỏ trị. Cụng nhận cỏc luật lệ, quy định nội bộ khụng trỏi với phỏp luật, mang tớnh “phi quan phương” trong cộng đồng (như hương ước, lệ làng,...).

- Đào tạo tăng cường năng lực

Một trong những nội dung quan trọng của hoạt động phỏt triển cộng đồng là quỏ trỡnh đào tạo kỹ năng, kiến thức, kinh nghiệm để tăng năng lực của cỏ nhõn và cộng đồng, giỳp cỏc thành viờn trong cộng đồng đồng lũng tham gia phỏt huy sức mạnh sẵn cú, đỏp ứng được yờu cầu của cộng

đồng, giỳp họ tự chủ đề xuất cỏc sỏng kiến ứng phú với cỏc khú khăn trong xó hội, kinh tế, chớnh trị và mụi trường; đồng thời cú sự tham gia của mọi thành viờn trong cộng đồng. Mọi thành viờn cựng chia sẻ quyền lực, tri thức, kỹ năng và kinh nghiệm.

Một phần của tài liệu Ebook xóa đói giảm nghèo bằng phát huy nội lực của tổ chức cộng đồng (Trang 137 - 139)