CỘNG ĐỒNG CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY

Một phần của tài liệu Ebook xóa đói giảm nghèo bằng phát huy nội lực của tổ chức cộng đồng (Trang 43 - 49)

HIỆN NAY

Lịch sử mấy nghỡn năm dựng nước và giữ nước tạo ra những tổ chức cộng đồng mạnh mẽ ở Việt Nam. Nền kinh tế lỳa nước gắn kết người dõn Việt Nam trong quan hệ cộng đồng một cỏch tự nhiờn: sản xuất cựng thời vụ gắn với chế độ thủy văn yờu cầu chia sẻ trỏch nhiệm xõy dựng và quản lý hệ thống thủy lợi, thiờn tai thường xuyờn đặt ra nhu cầu phối hợp hành động để bảo vệ sản xuất. Ngoài ra, lịch sử đấu tranh chống ngoại xõm cũng hỡnh thành tớnh tự trị khỏ cao của cộng đồng làng xó, phối hợp với sự chỉ đạo thống nhất của nhà nước phong kiến. Những yếu tố tạo nờn tinh thần chủ động của từng người dõn, từng cộng đồng: “giặc đến nhà, đàn bà cũng đỏnh”. Ngay trong quỏ trỡnh đổi mới, phỏt triển, yếu tố cộng đồng cũng được phỏt huy, tạo nờn sức mạnh vượt qua những cản trở của cơ chế kinh tế lỗi thời.

Bớ thư Kim Ngọc thử nghiệm khoỏn hộ ở Vĩnh Phỳc

Năm 1960, miền Bắc căn bản hoàn thành hợp tỏc hoỏ nụng nghiệp, hợp tỏc xó chiếm 85% số hộ, 68% diện tớch canh tỏc. Do phõn phối và đúng gúp khụng cụng bằng, quản lý kộm hiệu quả, xó viờn khụng thiết tha với sản xuất, sản lượng nụng sản sa sỳt. Làm ăn thua kộm, ngoài nghĩa vụ và đúng gúp Nhà nước, cỏc hợp tỏc xó khụng bảo đảm được 50% thu nhập cho xó viờn.

Ở tỉnh Vĩnh Phỳc, vụ đụng xuõn 1965 - 1966, thời tiết bất thuận, sản lượng lương thực giảm 20%, nhiều hộ đúi. ễng Kim Ngọc là Bớ thư Tỉnh ủy cho phộp Hợp tỏc xó Thụn Thượng, xó Tuõn Chớnh, huyện Vĩnh Tường thớ điểm giao khoỏn sản xuất cho nhúm, cho lao động và cho hộ vụ mựa năm 1966. Được trao quyền là chủ sản xuất, xó viờn hăng hỏi lao động, hợp tỏc xó đang thiếu đúi trở thành no đủ. Chủ tịch Hồ Chớ Minh gửi thư khen Hợp tỏc xó Thụn Thượng.

Thực hiện ở một thụn, chớnh sỏch này được cơ chế cộng đồng che chở và chấp nhận. Nhõn dõn ở dưới “im hơi lặng tiếng”, cỏn bộ trờn “nhắm mắt làm ngơ”. Mựa hố năm 1966 sau khi thử nghiệm thành cụng ở 12 xó khỏc trong toàn tỉnh, Thường vụ Tỉnh ủy thụng qua Nghị quyết 68 giao “khoỏn cho từng hộ xó viờn làm một hay nhiều khõu sản xuất”. Sau một năm, toàn tỉnh Vĩnh Phỳc đó cú 2 huyện, 46 xó, 160 hợp tỏc xó

Chương 3

CỘNG ĐỒNG CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY HIỆN NAY

Lịch sử mấy nghỡn năm dựng nước và giữ nước tạo ra những tổ chức cộng đồng mạnh mẽ ở Việt Nam. Nền kinh tế lỳa nước gắn kết người dõn Việt Nam trong quan hệ cộng đồng một cỏch tự nhiờn: sản xuất cựng thời vụ gắn với chế độ thủy văn yờu cầu chia sẻ trỏch nhiệm xõy dựng và quản lý hệ thống thủy lợi, thiờn tai thường xuyờn đặt ra nhu cầu phối hợp hành động để bảo vệ sản xuất. Ngoài ra, lịch sử đấu tranh chống ngoại xõm cũng hỡnh thành tớnh tự trị khỏ cao của cộng đồng làng xó, phối hợp với sự chỉ đạo thống nhất của nhà nước phong kiến. Những yếu tố tạo nờn tinh thần chủ động của từng người dõn, từng cộng đồng: “giặc đến nhà, đàn bà cũng đỏnh”. Ngay trong quỏ trỡnh đổi mới, phỏt triển, yếu tố cộng đồng cũng được phỏt huy, tạo nờn sức mạnh vượt qua những cản trở của cơ chế kinh tế lỗi thời.

Bớ thư Kim Ngọc thử nghiệm khoỏn hộ ở Vĩnh Phỳc

Năm 1960, miền Bắc căn bản hoàn thành hợp tỏc hoỏ nụng nghiệp, hợp tỏc xó chiếm 85% số hộ, 68% diện tớch canh tỏc. Do phõn phối và đúng gúp khụng cụng bằng, quản lý kộm hiệu quả, xó viờn khụng thiết tha với sản xuất, sản lượng nụng sản sa sỳt. Làm ăn thua kộm, ngoài nghĩa vụ và đúng gúp Nhà nước, cỏc hợp tỏc xó khụng bảo đảm được 50% thu nhập cho xó viờn.

Ở tỉnh Vĩnh Phỳc, vụ đụng xuõn 1965 - 1966, thời tiết bất thuận, sản lượng lương thực giảm 20%, nhiều hộ đúi. ễng Kim Ngọc là Bớ thư Tỉnh ủy cho phộp Hợp tỏc xó Thụn Thượng, xó Tuõn Chớnh, huyện Vĩnh Tường thớ điểm giao khoỏn sản xuất cho nhúm, cho lao động và cho hộ vụ mựa năm 1966. Được trao quyền là chủ sản xuất, xó viờn hăng hỏi lao động, hợp tỏc xó đang thiếu đúi trở thành no đủ. Chủ tịch Hồ Chớ Minh gửi thư khen Hợp tỏc xó Thụn Thượng.

Thực hiện ở một thụn, chớnh sỏch này được cơ chế cộng đồng che chở và chấp nhận. Nhõn dõn ở dưới “im hơi lặng tiếng”, cỏn bộ trờn “nhắm mắt làm ngơ”. Mựa hố năm 1966 sau khi thử nghiệm thành cụng ở 12 xó khỏc trong toàn tỉnh, Thường vụ Tỉnh ủy thụng qua Nghị quyết 68 giao “khoỏn cho từng hộ xó viờn làm một hay nhiều khõu sản xuất”. Sau một năm, toàn tỉnh Vĩnh Phỳc đó cú 2 huyện, 46 xó, 160 hợp tỏc xó

đạt năng suất bỡnh quõn 5-7 tấn/ha. Sản xuất phỏt triển nhưng quy mụ đổi mới đó vượt qua tầm bảo vệ kớn đỏo của cộng đồng và tin tức lan đến Trung ương.

Thỏng 11 năm 1968, Lónh đạo Trung ương về Vĩnh Phỳc đó phờ phỏn khoỏn hộ là “đi ngược lại con đường tập thể hoỏ của Đảng”, “phỏ vỡ quan hệ sản xuất xó hội chủ nghĩa, đẩy lựi tiến bộ khoa học kỹ thuật”. Bớ thư Kim Ngọc bị kỷ luật. Phong trào khoỏn hộ chấm dứt. Cỏc hợp tỏc xó tiếp tục làm ăn sỳt kộm trở lại. Hai mươi năm sau, thử nghiệm của Bớ thư Kim Ngọc mới được cụng nhận trong Nghị quyết 10 của Bộ Chớnh trị năm 1988.

Là một quốc gia đa dõn tộc, mỗi dõn tộc ở Việt Nam cú bản sắc rừ nột khụng chỉ về văn húa mà cũn về quyền tự quản, tự chủ ở cỏc cấp cộng đồng. Do vậy, đó tạo nờn cộng đồng dõn tộc rất phong phỳ và đa dạng. Những di sản này tạo ra dấu ấn sắc nột cho cả khụng gian làng xó cựng thể chế cộng đồng địa phương, thể hiện trong tất cả cỏc hoạt động kinh tế, chớnh trị, văn húa, quốc phũng, mụi trường. Cỏc vựng miền nỳi gắn kết nhau theo cộng đồng mang bản sắc của từng dõn tộc thiểu số, cư dõn ở đồng bằng sụng Hồng liờn kết với nhau theo cỏc cộng đồng thụn làng địa lý, người dõn chõu thổ sụng Cửu Long lại hay gắn bú theo cộng đồng cỏc tụn giỏo truyền thống.

Bờn cạnh thế mạnh về kết cấu trật tự và mức độ gắn kết cao, trong di sản cộng đồng Việt Nam cũng tồn tại những vấn đề yếu kộm. Mối quan hệ gắn kết chung thuỷ trong gia đỡnh, họ hàng nhiều khi dẫn đến tỡnh trạng lợi dụng chức quyền làm lợi cho dũng họ theo kiểu “một người làm quan, cả họ được nhờ”. Trong thời gian gần đõy đó xuất hiện tỡnh trạng quan chức lụi kộo con chỏu vào bộ mỏy cụng quyền, kộo bố, kộo cỏnh theo quờ hương, dũng họ trong tổ chức cỏn bộ theo tinh thần “vỡ cõy dõy quấn”. Ngay trong một cộng đồng thụn bản, tỡnh trạng tranh giành, ganh đua giữa cỏc phe giỏp, dũng họ cũng gõy ra ảnh hưởng xấu tới sự thống nhất trong cộng đồng chung.

Thậm chớ tớnh “cục bộ địa phương” thể hiện giữa cỏc nhúm cầm quyền cú xuất xứ địa lý khỏc nhau đụi khi đó dẫn đến mõu thuẫn, thiếu phối hợp trong chỉ đạo điều hành từ địa phương đến quốc gia. Gắn kết trong từng cộng đồng cao nhưng giữa cỏc cộng đồng lại vẫn chia rẽ, thiếu phối hợp. Tớnh tự chủ cao ở đơn vị làng bản khiến cỏc cấp chớnh quyền địa phương cú hiện tượng tản quyền, làm yếu năng lực điều hành tập trung ở chớnh quyền trung ương. Kết quả là gõy ảnh hưởng tới quyền lợi phỏt triển chung của quốc gia.

Trong một cộng đồng, cung cỏch chỉ đạo tập trung theo tụn ti trật tự khiến cỏc thành viờn cú xu hướng bị động nghe theo mệnh lệnh. Mức độ quản lý tập trung cao trong từng cộng đồng triệt

đạt năng suất bỡnh quõn 5-7 tấn/ha. Sản xuất phỏt triển nhưng quy mụ đổi mới đó vượt qua tầm bảo vệ kớn đỏo của cộng đồng và tin tức lan đến Trung ương.

Thỏng 11 năm 1968, Lónh đạo Trung ương về Vĩnh Phỳc đó phờ phỏn khoỏn hộ là “đi ngược lại con đường tập thể hoỏ của Đảng”, “phỏ vỡ quan hệ sản xuất xó hội chủ nghĩa, đẩy lựi tiến bộ khoa học kỹ thuật”. Bớ thư Kim Ngọc bị kỷ luật. Phong trào khoỏn hộ chấm dứt. Cỏc hợp tỏc xó tiếp tục làm ăn sỳt kộm trở lại. Hai mươi năm sau, thử nghiệm của Bớ thư Kim Ngọc mới được cụng nhận trong Nghị quyết 10 của Bộ Chớnh trị năm 1988.

Là một quốc gia đa dõn tộc, mỗi dõn tộc ở Việt Nam cú bản sắc rừ nột khụng chỉ về văn húa mà cũn về quyền tự quản, tự chủ ở cỏc cấp cộng đồng. Do vậy, đó tạo nờn cộng đồng dõn tộc rất phong phỳ và đa dạng. Những di sản này tạo ra dấu ấn sắc nột cho cả khụng gian làng xó cựng thể chế cộng đồng địa phương, thể hiện trong tất cả cỏc hoạt động kinh tế, chớnh trị, văn húa, quốc phũng, mụi trường. Cỏc vựng miền nỳi gắn kết nhau theo cộng đồng mang bản sắc của từng dõn tộc thiểu số, cư dõn ở đồng bằng sụng Hồng liờn kết với nhau theo cỏc cộng đồng thụn làng địa lý, người dõn chõu thổ sụng Cửu Long lại hay gắn bú theo cộng đồng cỏc tụn giỏo truyền thống.

Bờn cạnh thế mạnh về kết cấu trật tự và mức độ gắn kết cao, trong di sản cộng đồng Việt Nam cũng tồn tại những vấn đề yếu kộm. Mối quan hệ gắn kết chung thuỷ trong gia đỡnh, họ hàng nhiều khi dẫn đến tỡnh trạng lợi dụng chức quyền làm lợi cho dũng họ theo kiểu “một người làm quan, cả họ được nhờ”. Trong thời gian gần đõy đó xuất hiện tỡnh trạng quan chức lụi kộo con chỏu vào bộ mỏy cụng quyền, kộo bố, kộo cỏnh theo quờ hương, dũng họ trong tổ chức cỏn bộ theo tinh thần “vỡ cõy dõy quấn”. Ngay trong một cộng đồng thụn bản, tỡnh trạng tranh giành, ganh đua giữa cỏc phe giỏp, dũng họ cũng gõy ra ảnh hưởng xấu tới sự thống nhất trong cộng đồng chung.

Thậm chớ tớnh “cục bộ địa phương” thể hiện giữa cỏc nhúm cầm quyền cú xuất xứ địa lý khỏc nhau đụi khi đó dẫn đến mõu thuẫn, thiếu phối hợp trong chỉ đạo điều hành từ địa phương đến quốc gia. Gắn kết trong từng cộng đồng cao nhưng giữa cỏc cộng đồng lại vẫn chia rẽ, thiếu phối hợp. Tớnh tự chủ cao ở đơn vị làng bản khiến cỏc cấp chớnh quyền địa phương cú hiện tượng tản quyền, làm yếu năng lực điều hành tập trung ở chớnh quyền trung ương. Kết quả là gõy ảnh hưởng tới quyền lợi phỏt triển chung của quốc gia.

Trong một cộng đồng, cung cỏch chỉ đạo tập trung theo tụn ti trật tự khiến cỏc thành viờn cú xu hướng bị động nghe theo mệnh lệnh. Mức độ quản lý tập trung cao trong từng cộng đồng triệt

tiờu tinh thần dõn chủ giữa cỏc thành viờn, bất kể đạo đức và năng lực của người đứng đầu theo lối: “cả vỳ lấp miệng em”. Dẫn đến tõm lý ỷ lại, mong chờ quyết định và hỗ trợ từ chớnh quyền cấp trờn của người dõn. Tỏc phong thảo luận, sỏng tạo, cạnh tranh khụng phải tập quỏn phổ biến ở Việt Nam, dẫn đến hiện tượng quan liờu, bảo thủ trong cỏc cộng đồng, “sống lõu lờn lóo làng” làm hạn chế vai trũ của cỏc nhúm năng động nhưng yếu thế như nhúm người trẻ, phụ nữ.

Người dõn Việt Nam nổi bật về tinh thần cần cự, thỏo vỏt, chịu khổ, khắc phục khú khăn trong sản xuất; đứng trước thiờn tai, địch họa, thỡ sẵn lũng đoàn kết cựng nhau chiến đấu. Tuy nhiờn, ý thức phối hợp trong sản xuất, trong đời sống xó hội phỏt triển lại rất hạn chế. Tõm lý đố kỵ khỏ phổ biến giữa cỏc thành viờn trong một cộng đồng và giữa cỏc cộng đồng theo kiểu “thua thầy một vạn khụng bằng thua bạn một li” dẫn đến lối hành xử ganh đua, kốn cựa, “đõm bị thúc, chọc bị gạo”, “nộm đỏ giấu tay” khụng thẳng thắn, cao thượng.

Những biến động gay gắt do chiến tranh, thiờn tai, cơ chế kế hoạch húa trong lịch sử càng làm sõu sắc thờm những mặt mạnh và mặt yếu của quan hệ cộng đồng ở Việt Nam. Lịch sử hiện đại của cộng đồng Việt Nam trải qua nhiều biến động sõu sắc. Trong một thời kỳ dài của chiến tranh và

kinh tế kế hoạch húa, nhiều di sản văn húa bị phỏ hoại, tớn ngưỡng bị coi nhẹ, hoạt động tụn giỏo bị hạn chế, cỏc giỏ trị tinh thần truyền thống bị bỏ rơi. Cỏc dũng di cư lớn từ miền Bắc, miền Trung xuống miền Nam, từ đồng bằng ven biển lờn miền nỳi, từ nụng thụn về đụ thị, từ trong nước ra nước ngoài,... xỏo trộn căn bản quan hệ cộng đồng trờn quy mụ toàn quốc.

Cỏc địa bàn trước đõy cú tổ chức cộng đồng rất chặt chẽ như Bắc Trung Bộ, đồng bằng sụng Hồng, cỏc vựng đồng bào dõn tộc thiểu số, thỡ nay quan hệ cộng đồng đó trở nờn lỏng lẻo hơn do cỏc xỏo trộn về cấu trỳc dõn cư, văn húa, tụn giỏo, kinh tế. Những địa bàn được hỡnh thành do cư dõn từ nhiều vựng khỏc nhau di cư đến như Nam Bộ, Tõy Nguyờn, cỏc thành phố lớn thỡ quan hệ càng lỏng lẻo hơn do sự thiếu liờn kết địa bàn và ảnh hưởng mạnh của cơ chế thị trường, của hội nhập kinh tế, văn hoỏ. Ngay trong phạm vi gia đỡnh, sự thay đổi cấu trỳc cộng đồng cũng đặt ra những thỏch thức mới. Trước đõy kiến thức, văn hoỏ, tài sản,... giữa cỏc thành viờn trong gia đỡnh sống chung cú kết cấu đa thế hệ được tớch lũy từ thế hệ này sang thế hệ khỏc. Nay cỏc gia đỡnh thay đổi chuyển sang sống riờng một, hai thế hệ hoặc đơn thõn; kiến thức, văn hoỏ, kinh nghiệm của cỏc thế hệ sau được học hỏi thụng qua nhà trường và xó hội nhiều hơn.

tiờu tinh thần dõn chủ giữa cỏc thành viờn, bất kể đạo đức và năng lực của người đứng đầu theo lối: “cả vỳ lấp miệng em”. Dẫn đến tõm lý ỷ lại, mong chờ quyết định và hỗ trợ từ chớnh quyền cấp trờn của người dõn. Tỏc phong thảo luận, sỏng tạo, cạnh tranh khụng phải tập quỏn phổ biến ở Việt Nam, dẫn đến hiện tượng quan liờu, bảo thủ trong cỏc cộng đồng, “sống lõu lờn lóo làng” làm hạn chế vai trũ của cỏc nhúm năng động nhưng yếu thế như nhúm người trẻ, phụ nữ.

Người dõn Việt Nam nổi bật về tinh thần cần cự, thỏo vỏt, chịu khổ, khắc phục khú khăn trong sản xuất; đứng trước thiờn tai, địch họa, thỡ sẵn lũng đoàn kết cựng nhau chiến đấu. Tuy nhiờn, ý thức phối hợp trong sản xuất, trong đời sống xó hội phỏt triển lại rất hạn chế. Tõm lý đố kỵ khỏ phổ biến giữa cỏc thành viờn trong một cộng đồng và giữa cỏc cộng đồng theo kiểu “thua thầy một vạn khụng bằng thua bạn một li” dẫn đến lối hành xử ganh đua, kốn cựa, “đõm bị thúc, chọc bị gạo”, “nộm đỏ giấu tay” khụng thẳng thắn, cao thượng.

Những biến động gay gắt do chiến tranh, thiờn tai, cơ chế kế hoạch húa trong lịch sử càng làm sõu sắc thờm những mặt mạnh và mặt yếu của quan hệ cộng đồng ở Việt Nam. Lịch sử hiện đại của cộng đồng Việt Nam trải qua nhiều biến động sõu sắc. Trong một thời kỳ dài của chiến tranh và

kinh tế kế hoạch húa, nhiều di sản văn húa bị phỏ hoại, tớn ngưỡng bị coi nhẹ, hoạt động tụn giỏo bị hạn chế, cỏc giỏ trị tinh thần truyền thống bị bỏ rơi. Cỏc dũng di cư lớn từ miền Bắc, miền Trung xuống miền Nam, từ đồng bằng ven biển lờn miền nỳi, từ nụng thụn về đụ thị, từ trong nước ra nước ngoài,... xỏo trộn căn bản quan hệ cộng đồng trờn quy mụ toàn quốc.

Cỏc địa bàn trước đõy cú tổ chức cộng đồng rất chặt chẽ như Bắc Trung Bộ, đồng bằng sụng

Một phần của tài liệu Ebook xóa đói giảm nghèo bằng phát huy nội lực của tổ chức cộng đồng (Trang 43 - 49)