Hiệp hội và tổ phỏt triển ngành nghề

Một phần của tài liệu Ebook xóa đói giảm nghèo bằng phát huy nội lực của tổ chức cộng đồng (Trang 107 - 115)

3. Vai trũ và cỏc hỡnh thức tổ chức cộng đồng

3.3. Hiệp hội và tổ phỏt triển ngành nghề

Hiệp hội hay tổ chức ngành nghề là tổ chức cộng đồng khỏc cũng do cỏc thành viờn trong cựng ngành sản xuất, kinh doanh lập ra nhưng mục tiờu chớnh khụng phải để cung cấp dịch vụ hỗ trợ mà chủ yếu là tham gia với cỏc cơ quan quản lý bảo vệ quyền lợi hành nghề hợp lý của cỏc thành viờn, giỳp nhau điều hành thị trường, cõn đối cung cầu, phũng trỏnh rủi ro trong sản xuất, kinh doanh, giỏm sỏt tiờu chuẩn hành nghề mang tớnh kỹ thuật để ngăn chặn những hành vi gian lận,

bảo vệ uy tớn cho cộng đồng và thị trường, đại diện cho cỏc thành viờn trong cỏc hoạt động đối ngoại của ngành nhằm bảo đảm sự phỏt triển lành mạnh và vững bền của ngành nghề.

Để đỏp ứng yờu cầu bảo vệ sự phỏt triển của ngành hàng, bảo đảm quyền lợi cho thành viờn trước cỏc thỏch thức từ bờn ngoài và gian lận bờn trong, loại tổ chức cộng đồng này thường cú hai hỡnh thức:

Một là, cỏc hiệp hội liờn kết dọc theo chuỗi giỏ trị, cú mục đớch giỳp liờn kết nhiều tỏc nhõn vốn khỏc nhau về quyền lợi, trỏch nhiệm và năng lực, nhưng cựng gắn bú với sự phỏt triển sống cũn trong một chuỗi giỏ trị của ngành hàng. Vớ dụ Hiệp hội lỳa gạo gắn kết giữa người trồng lỳa, người xay xỏt, người thu mua, người xuất khẩu trong chuỗi giỏ trị lỳa gạo,...

Hai là, cỏc hiệp hội liờn kết ngang, mục đớch là gắn kết cỏc tỏc nhõn cựng thực hiện một khõu trong chuỗi giỏ trị của ngành hàng, nhằm gia tăng quyền lực trong thương lượng, giao dịch, quảng bỏ, xõy dựng và bảo vệ thương hiệu; duy trỡ cõn bằng cung cầu; bảo đảm tiờu chuẩn, gỡn giữ uy tớn cho ngành hàng và thành viờn.

Ở Việt Nam, với cỏc hiệp hội liờn kết theo chiều dọc, trờn lý thuyết là tổ chức đại diện ngành hàng nhưng thường khụng cú đủ tỏc nhõn trong cả chuỗi giỏ trị - cú doanh nghiệp trong nước mà

dạng – từ quản lý cụng tỏc khuyến nụng, đào tạo kỹ thuật. Để hỗ trợ kinh tế hợp tỏc, nhiều quốc gia giao cho liờn hiệp hợp tỏc xó quản lý nhiều trung tõm kỹ thuật ứng dụng, cỏc trạm trại cung cấp giống, đến cỏc ngõn hàng nụng nghiệp, nhà mỏy phõn bún, hệ thống siờu thị tiờu thụ nụng sản. Cỏc đơn vị hoạt động chuyờn nghiệp này được hưởng cỏc chớnh sỏch đặc biệt như hỗ trợ đầu tư cụng, giảm thuế, chẳng hạn như trợ cấp trực tiếp cho nụng dõn. Cỏc doanh nghiệp này được ưu tiờn buụn bỏn, độc quyền xuất - nhập khẩu một số vật tư và nụng sản chủ yếu nhằm bảo đảm lợi ớch kinh tế và quyền lợi chớnh trị cho nụng dõn. Cỏc mụ hỡnh phỏt triển hợp tỏc xó và liờn hợp hợp tỏc xó thành cụng trờn thế giới là bài học quý để Việt Nam tham khảo và ỏp dụng.

3.3. Hiệp hội và tổ phỏt triển ngành nghề

Hiệp hội hay tổ chức ngành nghề là tổ chức cộng đồng khỏc cũng do cỏc thành viờn trong cựng ngành sản xuất, kinh doanh lập ra nhưng mục tiờu chớnh khụng phải để cung cấp dịch vụ hỗ trợ mà chủ yếu là tham gia với cỏc cơ quan quản lý bảo vệ quyền lợi hành nghề hợp lý của cỏc thành viờn, giỳp nhau điều hành thị trường, cõn đối cung cầu, phũng trỏnh rủi ro trong sản xuất, kinh doanh, giỏm sỏt tiờu chuẩn hành nghề mang tớnh kỹ thuật để ngăn chặn những hành vi gian lận,

bảo vệ uy tớn cho cộng đồng và thị trường, đại diện cho cỏc thành viờn trong cỏc hoạt động đối ngoại của ngành nhằm bảo đảm sự phỏt triển lành mạnh và vững bền của ngành nghề.

Để đỏp ứng yờu cầu bảo vệ sự phỏt triển của ngành hàng, bảo đảm quyền lợi cho thành viờn trước cỏc thỏch thức từ bờn ngoài và gian lận bờn trong, loại tổ chức cộng đồng này thường cú hai hỡnh thức:

Một là, cỏc hiệp hội liờn kết dọc theo chuỗi giỏ trị, cú mục đớch giỳp liờn kết nhiều tỏc nhõn vốn khỏc nhau về quyền lợi, trỏch nhiệm và năng lực, nhưng cựng gắn bú với sự phỏt triển sống cũn trong một chuỗi giỏ trị của ngành hàng. Vớ dụ Hiệp hội lỳa gạo gắn kết giữa người trồng lỳa, người xay xỏt, người thu mua, người xuất khẩu trong chuỗi giỏ trị lỳa gạo,...

Hai là, cỏc hiệp hội liờn kết ngang, mục đớch là gắn kết cỏc tỏc nhõn cựng thực hiện một khõu trong chuỗi giỏ trị của ngành hàng, nhằm gia tăng quyền lực trong thương lượng, giao dịch, quảng bỏ, xõy dựng và bảo vệ thương hiệu; duy trỡ cõn bằng cung cầu; bảo đảm tiờu chuẩn, gỡn giữ uy tớn cho ngành hàng và thành viờn.

Ở Việt Nam, với cỏc hiệp hội liờn kết theo chiều dọc, trờn lý thuyết là tổ chức đại diện ngành hàng nhưng thường khụng cú đủ tỏc nhõn trong cả chuỗi giỏ trị - cú doanh nghiệp trong nước mà

khụng cú doanh nghiệp ngoài nước, cú doanh nghiệp mà khụng cú nụng dõn, cú doanh nghiệp nhà nước mà thiếu doanh nghiệp tư nhõn, cú doanh nghiệp lớn nhưng khụng cú doanh nghiệp nhỏ, v.v. nờn trong trường hợp được giao nhiệm vụ phối hợp với cơ quan nhà nước để quản lý ngành hàng, như trường hợp Hiệp hội Lương thực Việt Nam được giao tham gia điều hành quản lý thị trường, thường khụng bảo đảm tớnh đại diện để cụng bằng đưa ra hỡnh thức quản lý ngành hàng hợp lý nhất.

Với cỏc hiệp hội ngành nghề liờn kết theo chiều ngang, thành viờn chủ yếu là doanh nghiệp, cú nhiều hiệp hội cú tớnh cộng đồng và hoạt động hiệu quả hơn. Vớ dụ, Hiệp hội Hồ tiờu, Hiệp hội Cỏ tra, Hiệp hội Hạt điều... Tuy nhiờn, cung cỏch tổ chức của nhiều hiệp hội chưa thực sự theo đỳng nguyờn tắc liờn kết cộng đồng. Một số do cỏc quan chức về hưu sử dụng quan hệ và uy tớn cũ để tranh thủ cỏc chớnh sỏch, dự ỏn, chương trỡnh của Nhà nước để hoạt động, một số khỏc bị khống chế bởi một số thành viờn cú quyền lực và nguồn lực mạnh chi phối nờn cỏc hiệp hội này chưa thực sự mạnh trong cụng tỏc bảo vệ quyền lợi bờn ngoài và kiểm soỏt chất lượng bờn trong.

Một tỡnh trạng khỏc là “hành chớnh hoỏ” hiệp hội ngành nghề. Vớ dụ tổ chức đụng nhất về số lượng hội viờn là Hội Nụng dõn Việt Nam, nhưng

khụng hoạt động như một hiệp hội cộng đồng. Ở cơ sở, cỏc hội viờn được vận động tham gia rộng rói, khụng bị ràng buộc về trỏch nhiệm và nghĩa vụ với tổ chức. Ở cấp trung ương, Hội Nụng dõn là tổ chức chớnh trị - xó hội mà kinh phớ hoạt động từ ngõn sỏch nhà nước, cỏn bộ lónh đạo Hội là viờn chức, cụng chức. Hoạt động chớnh của Hội là tuyờn truyền vận động, hỗ trợ hội viờn thực hiện đường lối của Đảng và chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà nước, thay vỡ đúng vai trũ đại diện bảo vệ quyền lợi cho nụng dõn. Tổ chức hội được sắp xếp theo cấp hành chớnh từ trờn xuống dưới, hoạt động như cỏc cơ quan nhà nước, khụng dựa vào đúng gúp kinh phớ của nụng dõn. Cỏn bộ trong ban chấp hành cỏc cấp hầu hết khụng phải là nụng dõn trực tiếp sản xuất.

Sự khỏc biệt của tổ chức hiệp hội ngành nghề Việt Nam với cỏc tổ chức tương tự trờn thế giới là do mụ hỡnh “nhà nước quản lý hiệp hội ngành nghề”. Theo mụ hỡnh này, nhà nước đúng vai trũ quản lý chặt chẽ và đụi khi can thiệp mạnh vào hoạt động của cỏc ngành hàng. Bờn cạnh cỏc doanh nghiệp nhà nước trực tiếp tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh và hưởng nhiều đặc quyền đặc lợi, cỏc đối tượng tư nhõn phải đăng ký hoạt động hoặc xin phộp hoạt động với thủ tục tốn thời gian và tiền bạc, cỏc cơ quan nhà nước trực tiếp đặt ra và tiến hành giỏm sỏt việc thi hành

khụng cú doanh nghiệp ngoài nước, cú doanh nghiệp mà khụng cú nụng dõn, cú doanh nghiệp nhà nước mà thiếu doanh nghiệp tư nhõn, cú doanh nghiệp lớn nhưng khụng cú doanh nghiệp nhỏ, v.v. nờn trong trường hợp được giao nhiệm vụ phối hợp với cơ quan nhà nước để quản lý ngành hàng, như trường hợp Hiệp hội Lương thực Việt Nam được giao tham gia điều hành quản lý thị trường, thường khụng bảo đảm tớnh đại diện để cụng bằng đưa ra hỡnh thức quản lý ngành hàng hợp lý nhất.

Với cỏc hiệp hội ngành nghề liờn kết theo chiều ngang, thành viờn chủ yếu là doanh nghiệp, cú nhiều hiệp hội cú tớnh cộng đồng và hoạt động hiệu quả hơn. Vớ dụ, Hiệp hội Hồ tiờu, Hiệp hội Cỏ tra, Hiệp hội Hạt điều... Tuy nhiờn, cung cỏch tổ chức của nhiều hiệp hội chưa thực sự theo đỳng nguyờn tắc liờn kết cộng đồng. Một số do cỏc quan chức về hưu sử dụng quan hệ và uy tớn cũ để tranh thủ cỏc chớnh sỏch, dự ỏn, chương trỡnh của Nhà nước để hoạt động, một số khỏc bị khống chế bởi một số thành viờn cú quyền lực và nguồn lực mạnh chi phối nờn cỏc hiệp hội này chưa thực sự mạnh trong cụng tỏc bảo vệ quyền lợi bờn ngoài và kiểm soỏt chất lượng bờn trong.

Một tỡnh trạng khỏc là “hành chớnh hoỏ” hiệp hội ngành nghề. Vớ dụ tổ chức đụng nhất về số lượng hội viờn là Hội Nụng dõn Việt Nam, nhưng

khụng hoạt động như một hiệp hội cộng đồng. Ở cơ sở, cỏc hội viờn được vận động tham gia rộng rói, khụng bị ràng buộc về trỏch nhiệm và nghĩa vụ với tổ chức. Ở cấp trung ương, Hội Nụng dõn là tổ chức chớnh trị - xó hội mà kinh phớ hoạt động từ ngõn sỏch nhà nước, cỏn bộ lónh đạo Hội là viờn chức, cụng chức. Hoạt động chớnh của Hội là tuyờn truyền vận động, hỗ trợ hội viờn thực hiện đường lối của Đảng và chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà nước, thay vỡ đúng vai trũ đại diện bảo vệ quyền lợi cho nụng dõn. Tổ chức hội được sắp xếp theo cấp hành chớnh từ trờn xuống dưới, hoạt động như cỏc cơ quan nhà nước, khụng dựa vào đúng gúp kinh phớ của nụng dõn. Cỏn bộ trong ban chấp hành cỏc cấp hầu hết khụng phải là nụng dõn trực tiếp sản xuất.

Sự khỏc biệt của tổ chức hiệp hội ngành nghề Việt Nam với cỏc tổ chức tương tự trờn thế giới là do mụ hỡnh “nhà nước quản lý hiệp hội ngành nghề”. Theo mụ hỡnh này, nhà nước đúng vai trũ quản lý chặt chẽ và đụi khi can thiệp mạnh vào hoạt động của cỏc ngành hàng. Bờn cạnh cỏc doanh nghiệp nhà nước trực tiếp tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh và hưởng nhiều đặc quyền đặc lợi, cỏc đối tượng tư nhõn phải đăng ký hoạt động hoặc xin phộp hoạt động với thủ tục tốn thời gian và tiền bạc, cỏc cơ quan nhà nước trực tiếp đặt ra và tiến hành giỏm sỏt việc thi hành

cỏc tiờu chuẩn kỹ thuật (vệ sinh an toàn, phũng chống chỏy nổ, bảo vệ mụi trường, hoạt động thị trường,... ). Cỏch thức quản lý này dẫn đến tỡnh trạng “xin - cho”, lạm dụng chức quyền gõy khú dễ cho đối tượng để thu lợi nhưng vẫn khụng bảo đảm kiểm soỏt được cỏc hành động sai trỏi của doanh nghiệp.

Tổ chức Hiệp hội Nụng dõn ở Đài Loan

Hội nụng dõn Đài Loan (Trung Quốc) được thành lập từ rất sớm vào năm 1900, với mục đớch bảo vệ quyền lợi chớnh đỏng của người nụng dõn, tăng cường kiến thức nụng nghiệp cho thành viờn, đẩy mạnh hiện đại húa trong sản xuất, nõng cao đời sống và phỏt triển kinh tế nụng thụn. Đến năm 1945, Hội nụng dõn Đài Loan hoàn chỉnh thành hệ thống với 290 hội nụng dõn, được tổ chức theo cấp hành chớnh từ tỉnh, hạt xuống đến thị trấn. Cao nhất là hội nụng dõn cấp tỉnh, 21 hội nụng dõn cấp hạt và 268 hội nụng dõn cấp thị trấn. Theo Luật hội nụng dõn, khi nụng dõn tại địa phương cú hơn 50 thành viờn tham gia tổ chức thỡ cú thể đăng ký để trở thành hội nụng dõn. Khi địa phương cú từ ba hội nụng dõn trở lờn, thỡ cú thể thành lập hội nụng dõn cấp cao để giỏm sỏt hoạt động và quản lý hội nụng dõn địa phương.

Mỗi hội nụng dõn cú hội đồng đại diện là cơ quan quyền lực cao nhất, quyết định thực hiện mục tiờu

của hội; bầu ra cỏc thành viờn trong ban giỏm sỏt và ban giỏm đốc; kiểm tra kinh doanh; bầu ra đại diện của hội tham dự vào hội nụng dõn cấp cao hơn. Ban giỏm đốc lập và triển khai kế hoạch kinh doanh theo định hướng của hội đồng đại diện, ban giỏm sỏt kiểm tra hoạt động kinh doanh và kiểm toỏn tài chớnh cho hội.

Theo luật, mỗi năm hội nụng dõn phải dành 62% lợi nhuận để thực hiện cỏc hoạt động cung cấp dịch vụ khuyến nụng, tớn dụng, bảo hiểm và hợp tỏc quốc tế cho nụng dõn. Dịch vụ khuyến nụng đào tạo kỹ thuật cho nụng dõn, khuyến học cho thanh niờn nụng thụn, đào tạo kinh tế hộ cho phụ nữ và tổ chức giữ gỡn phỏt huy văn húa nụng thụn.

Chớnh quyền Đài Loan ủy quyền cho hội nụng dõn thực hiện dịch vụ thu mua gạo, ngũ cốc, bỏn muối, tạm trữ nụng sản theo chớnh sỏch của chớnh quyền. Hội nụng dõn là cơ quan được chớnh quyền ủy quyền cung cấp tớn dụng cho thành viờn thụng qua cỏc ngõn hàng và tổ chức tài chớnh. Hệ thống ngõn hàng và tớn dụng của hội cú 253 hội sở và 828 chi nhỏnh, với số vốn gần 15 nghỡn tỷ Đài tệ.

Hội nụng dõn được chớnh quyền ủy quyền thực hiện dịch vụ bảo hiểm nụng nghiệp và bảo hiểm sức khỏe cho nụng dõn. Cỏc hội nụng dõn cấp thụn, bản cung cấp dịch vụ bảo hiểm chăn nuụi trực tiếp và cỏc hội nụng dõn cấp hạt cung cấp dịch vụ tỏi bảo hiểm cho 2,3 triệu con gia sỳc. Hội cũng là đơn vị điều hành và triển khai bảo hiểm sức khỏe của người nụng dõn với hơn 1,7 triệu nụng dõn tham gia.

cỏc tiờu chuẩn kỹ thuật (vệ sinh an toàn, phũng chống chỏy nổ, bảo vệ mụi trường, hoạt động thị trường,... ). Cỏch thức quản lý này dẫn đến tỡnh trạng “xin - cho”, lạm dụng chức quyền gõy khú dễ cho đối tượng để thu lợi nhưng vẫn khụng bảo đảm kiểm soỏt được cỏc hành động sai trỏi của doanh nghiệp.

Tổ chức Hiệp hội Nụng dõn ở Đài Loan

Hội nụng dõn Đài Loan (Trung Quốc) được thành lập từ rất sớm vào năm 1900, với mục đớch bảo vệ quyền lợi chớnh đỏng của người nụng dõn, tăng cường kiến thức nụng nghiệp cho thành viờn, đẩy mạnh hiện đại húa trong sản xuất, nõng cao đời sống và phỏt triển kinh tế nụng thụn. Đến năm 1945, Hội nụng dõn Đài Loan hoàn chỉnh thành hệ thống với 290 hội nụng dõn, được tổ chức theo cấp hành chớnh từ tỉnh, hạt xuống đến thị trấn. Cao nhất là hội nụng dõn cấp tỉnh, 21 hội nụng dõn cấp hạt và 268 hội nụng dõn cấp thị trấn. Theo Luật hội nụng dõn, khi nụng dõn tại địa phương cú hơn 50 thành viờn tham gia tổ chức thỡ cú thể đăng ký để trở thành hội nụng dõn. Khi địa phương cú từ ba hội nụng dõn trở lờn, thỡ cú thể thành lập hội nụng dõn cấp cao để giỏm sỏt hoạt động và quản lý hội nụng dõn địa phương.

Mỗi hội nụng dõn cú hội đồng đại diện là cơ quan quyền lực cao nhất, quyết định thực hiện mục tiờu

của hội; bầu ra cỏc thành viờn trong ban giỏm sỏt và ban giỏm đốc; kiểm tra kinh doanh; bầu ra đại diện của hội tham dự vào hội nụng dõn cấp cao hơn. Ban giỏm đốc lập và triển khai kế hoạch kinh doanh theo định hướng của hội đồng đại diện, ban giỏm sỏt kiểm tra hoạt động kinh doanh và kiểm toỏn tài chớnh cho hội.

Theo luật, mỗi năm hội nụng dõn phải dành 62% lợi nhuận để thực hiện cỏc hoạt động cung cấp dịch vụ khuyến nụng, tớn dụng, bảo hiểm và hợp tỏc quốc tế cho nụng dõn. Dịch vụ khuyến nụng đào tạo kỹ thuật cho nụng dõn, khuyến học cho thanh niờn nụng thụn,

Một phần của tài liệu Ebook xóa đói giảm nghèo bằng phát huy nội lực của tổ chức cộng đồng (Trang 107 - 115)