Cộng đồng cỏc dõn tộc thiểu số

Một phần của tài liệu Ebook xóa đói giảm nghèo bằng phát huy nội lực của tổ chức cộng đồng (Trang 49 - 53)

Mặt khỏc, quỏ trỡnh đổi mới xu thế hội nhập quốc tế đó tạo điều kiện thay đổi sõu sắc bộ mặt ở mọi vựng, miền đất nước thụng qua cụng tỏc xúa đúi, giảm nghốo, phỏt triển nụng thụn, đụ thị húa. Điều kiện sống, trỡnh độ văn húa và tõm lý của người dõn cũng thay đổi căn bản. Tinh thần dõn chủ, ý thức phản biện xó hội đó xuất hiện. Những lớp người trước đõy bị coi là yếu thế như phụ nữ, người trẻ tuổi, v.v. bắt đầu được phỏt huy năng lực. Cỏc hoạt động tranh luận, thảo luận, sỏng tạo dõn chủ cũng được khởi phỏt trong từng cộng đồng. Sự phối hợp thụng tin, hiểu biết lẫn nhau giữa cỏc cộng đồng cũng được cải thiện. Bờn cạnh cỏc cộng đồng truyền thống (dõn tộc, tụn giỏo, địa lý, v.v.) xuất hiện thờm nhiều loại quan hệ cộng đồng mới (sở thớch, chớnh trị, ngành nghề, v.v.).

Thụng tin và lũng tin trước đõy hỡnh thành tự nhiờn giữa cộng đồng nụng thụn gần gũi thỡ nay địa bàn, nghề nghiệp, hoàn cảnh sống xỏo trộn liờn tục làm cho quan hệ giữa con người với con người trở nờn ngắn hạn. Lũng tin trước đõy hỡnh thành từ đỏnh giỏ trực tiếp giữa người với người thỡ nay chủ yếu được đỏnh giỏ dựa trờn những chứng chỉ giấy tờ. Việc xõy dựng quan hệ sản xuất kinh doanh, luyến ỏi, bạn hữu... giữa cỏc cỏ nhõn trong cộng đồng trước đõy được tiến hành trực tiếp thụng qua thu thập thụng tin từ những người quen biết hoặc họ hàng, nay được chuyển qua cỏc

thụng tin giỏn tiếp như mạng Internet, hồ sơ, bằng cấp. Cựng với quỏ trỡnh hội nhập và sự phỏt triển cụng nghệ, thụng qua Internet, khỏi niệm cộng đồng vươn ra khỏi biờn giới và gắn kết nhau giỏn tiếp qua khụng gian ảo.

Thỏch thức lớn nhất trong quan hệ cộng đồng là sự thay đổi mục đớch cuộc sống và giỏ trị xó hội. Những giỏ trị chung được coi trọng trước đõy như sự đúng gúp của cỏ nhõn đối với xó hội, trớ tuệ và học vấn, tuổi tỏc và kinh nghiệm, lý tưởng và chớnh trị, v.v. thỡ nay cú giỏ trị lại bị xem nhẹ và chuyển sang đề cao sự nổi bật về danh tiếng, vẻ đẹp ngoại hỡnh, sự thành đạt trong xó hội, sự giàu cú về tài sản, tài năng nghệ thuật,... Trong nhiều trường hợp, giỏ trị vật chất, tiếng tăm ảo lại trở thành động lực khiến con người phấn đấu bất chấp giỏ trị đạo đức và phỏp luật. Mặt khỏc, tầm tư duy của con người hiện đại cũng vượt qua những nếp cổ, lối xưa. Động lực đấu tranh giai cấp trong quan điểm chớnh trị đó nhường chỗ cho tinh thần dõn tộc, sự hội nhập quốc tế. Lũng yờu hoà bỡnh, tinh thần dõn chủ, ý thức tự chủ, bảo vệ mụi trường, tụn trọng con người, trõn trọng lẽ phải, bờnh vực cụng lý... đó trở thành những giỏ trị mới trong xó hội.

1. Cộng đồng cỏc dõn tộc thiểu số

thiểu số cú tớnh đặc thự và cú vai trũ quan trọng đặc biệt. Cộng đồng dõn tộc thiểu số thường gắn kết với nhau qua nhiều thế hệ trờn cựng một địa bàn, cú chung quan hệ văn húa, gần gũi về huyết thống, cú chung hoàn cảnh phỏt triển, chia sẻ cả thỏch thức và cơ hội. Người dõn tộc thiểu số thường xuyờn sử dụng quan hệ cộng đồng gần gũi để phối hợp sản xuất như giỳp nhau đổi cụng, trao đổi kiến thức bản địa, cho vay mượn tiền vốn; trong đời sống như hỗ trợ cụng việc gia đỡnh, chăm súc sức khỏe, bảo vệ mụi trường, bảo vệ tài nguyờn. Vai trũ cộng đồng dõn tộc cũng được đề cao trong cỏc giao dịch bờn ngoài như giới thiệu việc làm, mụi giới buụn bỏn, mở rộng thị trường, làm việc với cơ quan nhà nước, quan hệ với cỏc cộng đồng khỏc.

Trong khuụn khổ cộng đồng cấp thụn, bản, vai trũ của già làng, trưởng bản rất quan trọng. Họ là đại diện của dõn làng trong đối ngoại và chỉ đạo cỏc cụng việc trong làng, dẫn dắt cỏc hoạt động tớn ngưỡng, là người gỡn giữ, truyền bỏ văn hoỏ truyền thống. Ngoài ra, nhúm những người cú trỡnh độ, cú vốn liếng, cú học vấn trong cộng đồng cũng đúng vai trũ động lực lan tỏa phỏt triển hết sức quan trọng trong cộng đồng. Những người thuộc cộng đồng đó đi làm ăn xa, đó tham gia bộ mỏy chớnh quyền, đoàn thể, đang đi học tập cũng đúng vai trũ đặc biệt với cộng đồng

trong cung cấp thụng tin, tỡm nguồn hỗ trợ, vận động chớnh sỏch. Đặc điểm về nguồn nhõn lực hết sức quan trọng của cộng đồng đồng bào dõn tộc thiểu số trong thời gian qua chưa được chỳ ý phỏt triển đỳng mức.

Việc xõy dựng đội ngũ cỏn bộ địa phương ở cơ sở và phỏt huy vai trũ, xõy dựng năng lực của đội ngũ cỏn bộ người dõn tộc thiểu số cũng chưa được chỳ ý đỳng mức. Việc chủ động lờn kế hoạch và tạo điều kiện đào tạo con em đồng bào dõn tộc thiểu số để về phục vụ chớnh cộng đồng mỡnh chưa cú hệ thống. Nhiều địa phương chưa tranh thủ uy tớn và kỹ năng của tầng lớp già làng, trưởng bản cho cỏc hoạt động quản lý phỏt triển. Cỏc cấp chớnh quyền cơ sở thiếu phõn cấp phõn quyền cho cộng đồng trong quản lý, cỏc hương ước do người dõn xõy dựng và tự thực hiện khụng được quan tõm hỗ trợ.

Nhà nước thường ỏp dụng cỏch quản lý chớnh quyền địa phương ở miền nỳi tương tự như miền xuụi - tổ chức chớnh quyền chịu trỏch nhiệm quản lý thấp nhất là cấp xó. Theo Luật ngõn sỏch nhà nước, xó được coi là đơn vị chủ đầu tư trong cỏc chương trỡnh phỏt triển. Hệ thống điện, đường, trường, trạm và dịch vụ được tập trung ở trụ sở xó và cụm xó. Tuy nhiờn, vỡ địa bàn xó ở miền nỳi cú diện tớch rất rộng và địa hỡnh hiểm trở nờn người dõn của thụn bản ở miền nỳi rất khú tiếp cận cỏc

thiểu số cú tớnh đặc thự và cú vai trũ quan trọng đặc biệt. Cộng đồng dõn tộc thiểu số thường gắn kết với nhau qua nhiều thế hệ trờn cựng một địa bàn, cú chung quan hệ văn húa, gần gũi về huyết thống, cú chung hoàn cảnh phỏt triển, chia sẻ cả thỏch thức và cơ hội. Người dõn tộc thiểu số thường xuyờn sử dụng quan hệ cộng đồng gần gũi để phối hợp sản xuất như giỳp nhau đổi cụng, trao đổi kiến thức bản địa, cho vay mượn tiền vốn; trong đời sống như hỗ trợ cụng việc gia đỡnh, chăm súc sức khỏe, bảo vệ mụi trường, bảo vệ tài nguyờn. Vai trũ cộng đồng dõn tộc cũng được đề cao trong cỏc giao dịch bờn ngoài như giới thiệu việc làm, mụi giới buụn bỏn, mở rộng thị trường, làm việc với cơ quan nhà nước, quan hệ với cỏc cộng đồng khỏc.

Trong khuụn khổ cộng đồng cấp thụn, bản, vai trũ của già làng, trưởng bản rất quan trọng. Họ là đại diện của dõn làng trong đối ngoại và chỉ đạo cỏc cụng việc trong làng, dẫn dắt cỏc hoạt động tớn ngưỡng, là người gỡn giữ, truyền bỏ văn hoỏ truyền thống. Ngoài ra, nhúm những người cú trỡnh độ, cú vốn liếng, cú học vấn trong cộng đồng cũng đúng vai trũ động lực lan tỏa phỏt triển hết sức quan trọng trong cộng đồng. Những người thuộc cộng đồng đó đi làm ăn xa, đó tham gia bộ mỏy chớnh quyền, đoàn thể, đang đi học tập cũng đúng vai trũ đặc biệt với cộng đồng

trong cung cấp thụng tin, tỡm nguồn hỗ trợ, vận động chớnh sỏch. Đặc điểm về nguồn nhõn lực hết sức quan trọng của cộng đồng đồng bào dõn tộc thiểu số trong thời gian qua chưa được chỳ ý phỏt triển đỳng mức.

Việc xõy dựng đội ngũ cỏn bộ địa phương ở cơ sở và phỏt huy vai trũ, xõy dựng năng lực của đội ngũ cỏn bộ người dõn tộc thiểu số cũng chưa được chỳ ý đỳng mức. Việc chủ động lờn kế hoạch và tạo điều kiện đào tạo con em đồng bào dõn tộc thiểu số để về phục vụ chớnh cộng đồng mỡnh chưa cú hệ thống. Nhiều địa phương chưa tranh thủ uy tớn và kỹ năng của tầng lớp già làng, trưởng bản cho cỏc hoạt động quản lý phỏt triển. Cỏc cấp chớnh quyền cơ sở thiếu phõn cấp phõn quyền cho cộng đồng trong quản lý, cỏc hương ước do người dõn xõy dựng và tự thực hiện khụng được quan tõm hỗ trợ.

Nhà nước thường ỏp dụng cỏch quản lý chớnh quyền địa phương ở miền nỳi tương tự như miền xuụi - tổ chức chớnh quyền chịu trỏch nhiệm quản lý thấp nhất là cấp xó. Theo Luật ngõn sỏch nhà nước, xó được coi là đơn vị chủ đầu tư trong cỏc chương trỡnh phỏt triển. Hệ thống điện, đường, trường, trạm và dịch vụ được tập trung ở trụ sở xó và cụm xó. Tuy nhiờn, vỡ địa bàn xó ở miền nỳi cú diện tớch rất rộng và địa hỡnh hiểm trở nờn người dõn của thụn bản ở miền nỳi rất khú tiếp cận cỏc

dịch vụ y tế, văn húa đúng ở trụ sở xó. Cỏc tiờu chớ phỏt triển nụng thụn mới của cỏc xó vựng sõu, vựng xa, vựng đồng bào dõn tộc cũng chưa uyển chuyển đỳng mức để đỏp ứng nhu cầu đa dạng về văn hoỏ và điều kiện khỏc biệt với cỏc địa bàn đồng bằng. Vỡ vậy, đang tồn tại sự tỏch biệt giữa sức mạnh tự nhiờn của tổ chức cộng đồng đồng bào dõn tộc thiểu số với hệ thống chớnh sỏch và chương trỡnh phỏt triển của Nhà nước ở cỏc địa phương này và dẫn đến thỏi độ ỷ lại của người dõn với trợ cấp và chỉ đạo của chớnh quyền, mất đi thỏi độ làm chủ vốn cú của nhõn dõn trờn những địa bàn rộng lớn, cú địa hỡnh phức tạp, quan hệ kinh tế - xó hội đặc thự vốn đúng vai trũ rất nhạy cảm về mụi trường, tài nguyờn và chủ quyền đất nước. Tại một số nơi, sự yếu kộm của sức mạnh cộng đồng dẫn đến tỡnh trạng bàng quan trước cỏc hoạt động kinh tế trỏi phộp (phỏ rừng, buụn lậu, săn bắt động vật hoang dó, khai thỏc khoỏng sản trỏi phộp,...), hỡnh thành tõm lý coi nhẹ giỏ trị văn húa truyền thống và kiến thức bản địa để chạy theo văn húa xa lạ và lợi ớch vật chất đó mở đường để xõm nhập cỏc tụn giỏo ngoại lai, cỏc hủ tục văn húa (rượu chố, ma tỳy, dị đoan,...).

Trong thời gian tới, cụng tỏc xoỏ đúi, giảm nghốo, phỏt triển nụng thụn, bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ mụi trường,... nhúm đối tượng chủ yếu sẽ tập trung phần lớn ở cỏc vựng sõu, vựng xa và vựng

đồng bào dõn tộc thiểu số. Trong tương lai, thỏch thức của cụng tỏc phỏt triển ngày càng lớn khi nguồn lực ngõn sỏch cũn rất hạn hẹp, viện trợ quốc tế ngày càng giảm, biến đổi khớ hậu tăng nhanh và hội nhập quốc tế sõu rộng, khoảng cỏch phỏt triển giữa nụng thụn với thành thị, miền xuụi với miền nỳi càng doóng ra. Rừ ràng, nếu khụng cú sự chủ động và tinh thần tự vươn lờn của chớnh cỏc đối tượng khú khăn, dựa trờn tinh thần phỏt triển cộng đồng thỡ cỏc hoạt động phỏt triển trong thời gian tới sẽ khụng thể thành cụng.

Một phần của tài liệu Ebook xóa đói giảm nghèo bằng phát huy nội lực của tổ chức cộng đồng (Trang 49 - 53)