ĐẾN STRESS VÀ CÁC RỐI LOẠN DẠNG C Ơ THỂ (F40-F49)

Một phần của tài liệu CÁC RỐI LOẠN TƯ DUY pdf (Trang 37 - 39)

V. CÁC NGUYÊN TẮC HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ

ĐẾN STRESS VÀ CÁC RỐI LOẠN DẠNG C Ơ THỂ (F40-F49)

Mục tiêu bài giảng:

1. Trình bày được khái nim các ri lon lo âu. 2. Mô tảđược các biu hin lâm sáng ca các ri lon.

3. Khám phát hin được các triu chng lâm sàng và áp dng được các phương pháp

điu trịđối vi các ri lon.

I. KHÁI NIM

Các rối loạn bệnh tâm căn có liên quan đến stress và dạng cơ thểđược xếp chung vào một nhóm lớn vì lý do lịch sửđã kết hợp chúng vào quan niệm bệnh tâm căn (neurosis) và có sự kết hợp với một tỷ lệ quan trọng (tuy chưa rõ ràng) các rối loạn này với căn nguyên tâm lý.

Sự hỗn hợp các triệu chứng là phổ biến (trầm cảm cùng tồn tại với lo âu là thường gặp nhất), đặc biệt các thể nhẹ hơn của các rối loạn này hay gặp trong chăm sóc sức khoẻ ban đầu. Tuy nhiên cần phải cố gắng để xác định hội chứng nào là hội chứng ưu thế.

- Do bao gồm nhiều bệnh và có nhiều kết quả điều tra khác nhau nên chúng tôi đưa ra một số tỷ lệ bệnh này (trên dân sốú để tham khảo: Đà Nẵng là 3%, Hải Phòng 4,3%, TPHCM 3%, trung bình từ 4-5%. Các nước phát triển có tỷ lệ cao hơn, theo Hagnell là 7,9% nam và 16,5% đối với nữ. Theo Petoracốp, tỷ lệ là 5,82%. Mỹ riêng Rl lo âu chiếm 7,5% dân số, 10- 15% bệnh nhân ngoại trú và 10% của bệnh nhân nội trú. Trong sức khoẻ cộng đồng 25% cá thể có một thời điểm nào đó bị rối loạn lo âu.

Trong nhóm rối loạn này, lo âu xuất hiện hoặc duy nhất, hoặc chủ yếu do những hoàn cảnh hay những đối tượng nào đó (bên ngoài chủ thể) và thực tế không nguy hiểm. Kết quả đặc trưng là bệnh nhân né tránh các hoàn cảnh và đối tượng đó hoặc là chịu đựng với sự khiếp sợ. Lo âu ám ảnh sợ không phân biệt được với các loại lo âu khác về mặt chủ quan, sinh lý hay tác phong, và mức độ trầm trọng của nó có thể thay đổi đi từ sự khó ở nhẹđến sự khiếp sợ. Sự lo lắng của chủ thể có thể tập trung vào các triệu chứng cá nhân nhưđánh trống ngực hoặc cảm giác ngất xỉu và thường hay kết hợp với các hiện tượng thứ phát như sợ chết, sợ

mất tự chủ hay sợđiên. Lo âu không nhẹđi khi biết rằng người khác không coi hoàn cảnh đó là nguy hiểm hoặc đe doạ.

- Lo âu ám ảnh sợ thường kết hợp với trầm cảm. Lo âu ám ảnh sợ có trước hầu như

nặng lên khi có một giai đoạn trầm cảm xen vào. Một giai đoạn trầm cảm kèm theo lo âu ám

ảnh sợ nhất thời và một số ám ảnh sợđặc biệt ám ảnh sợ khoảng trống thường có khí sắc trầm - Hầu hết các ám ảnh sợ (ngoài ám ảnh sợ xã hội) thường gặp ở nữ nhiều hơn ở nam. - Lo âu là một cảm giác lo sợ lan toả hết sức khó chịu nhưng thường mơ hồ, kèm theo một hay nhiều triệu chứng cơ thể như cảm giác trống rỗng ở thượng vị, siết chặt ở ngực, hồi hộp, vã mồ hôi, đau đầu, buồn tiểu tiện và bực tức bất an.

- Lo âu là một tín hiệu báo động, nó báo trước một sự nguy hiểm sắp xảy ra, cho phép con người sử dụng mọi biện pháp đểđương đầu với sựđe doạ.

- Sợ cũng là một tín hiệu báo động tương tự nhưng khác với lo âu: sợ là sựđáp ứng với một đe doạđã được biết rõ ràng từ bên ngoài hay không có nguồn gốc xung đột, còn lo âu là sự đáp ứng với một đe doạ không được biết rõ, từ bên trong, mơ hồ hay có nguồn gốc xung

đột.

- Cần phân biệt giữa lo âu bình thường và lo âu bệnh lý. Người bị lo âu bình thường có thể được điều trị bằng cách trấn an hoặc liệu pháp tâm lý đơn giản nếu cần. Lo âu bệnh lý là lo âu quá mức hoặc dai dẳng không tương đương với sự đe doạ được cảm thấy, ảnh hưởng

đến hoạt động của người bệnh, không mất đi với sự trấn an và có thể kèm theo những ý nghĩ

hay hành động có vẻ quá mức hay vô lý.

Do đó, khi đánh giá một bệnh nhân có các biểu hiện lo âu cần phải xác định Đấy là lo âu bình thường hay lo âu bệnh lý, nếu là lo âu bệnh lý thi đây là lo âu nguyên phát hoặc lo âu thứ phát (do một bệnh tâm thần hoặc bệnh cơ thể khác).

Hiện nay, dựa vào các biểu hiện lâm sàng khách quan, các nghiên cứu về hiện tượng học, di truyền học, các yếu tố sinh học lẫn sựđáp ứng chuyên biệt với các phương pháp điều trị khác nhau, người ta chia các rối loạn lo âu ám ảnh sợ thành các loại chính như sau:

Các rối loạn lo âu ám ảnh sợ: - Ám ảnh sợ khoảng rộng có hoặc không có rối loạn hoảng sợ. - Ám ảnh sợ xã hội. - Ám ảnh sợ chuyên biệt. Các rối loạn lo âu khác: - Rối loạn hoảng sợ. - Rối loạn lo âu toàn thể. Rối loạn ám ảnh cưỡng bức II. NHNG RI LON ÁM NH S (F.40)

Trong nhóm các rối loạn này, lo âu xuất hiện hoặc duy nhất, hoặc chủ yếu do những hoàn cảnh hay những đối tượng nào đó (bên ngoài chủ thể) và thực tế không nguy hiểm. Kết quảđặc trưng là bệnh nhân né tránh các hoàn cảnh hoặc đối tượng đó hoặc chịu đựng với sự

khiếp sợ. Lo âu ám ảnh sợ không phân biệt được với các loại lo âu khác về mặt chủ quan, sinh lý hay tác phong, và mức độ trầm trọng của nó có thể thay đổi đi từ sự khó ởđến sự khiếp sợ. Sự lo lắng của chủ thể có thể tập trung vào các triệu chứng cá nhân nhưđánh trống ngực hay ngất xỉu và thường kết hợp với các hiện tượng thứ phát như sợ chết, sợ mất tự chủ hay sợ điên. Lo âu không nhẹ đi khi biết rằng người khác không coi hoàn cảnh đó là nguy hiểm hoặc bịđe doạ. Chỉ suy nghĩ về một hoàn cảnh gây ám ảnh sợ thường cũng đủ gây ra một trạng thái lo âu đi trước.

Lo âu ám ảnh sợ thường kết hợp với trầm cảm. Lo âu ám ảnh sợ có trước hầu như luôn bị nặng lên khi có một giai đoạn trầm cảm xen vào. Một số giai đoạn trầm cảm kèm theo lo âu ám ảnh sợ nhất thời và một số ám ảnh sợ, đặc biệt ám ảnh sợ khoảng trống thường có khí sắc trầm. Hoặc có hai chẩn đoán lo âu ám ảnh sợ và giai đoạn trầm cảm là cần thiết hoặc chỉ một chẩn đoán được xác định nếu một rối loạn phát triển rõ rệt trước một rối loạn khác hoặc là một rối loạn phát triển rõ rệt ở thời điểm làm chẩn đoán. Nếu tiêu chuẩn cho rrối loạn trầm cảm được thoả mãn trước khi các triệu chứng ám ảnh sợ lần đầu tiên xuất hiện thì rối loạn trầm cảm được ưu tiên chẩn đoán trước.

Ám ảnh sợ (phobias) là sự sợ một cách vô lý đưa đến sự tránh né có ý thức những đồ

người. Sự sợ này thường gây đau khổ cho người bệnh mặc dù họ vẫn nhận thức được rằng sự

sợđó là không có cơ sở và vô lý. Các ám ảnh sợ hay gặp là:

Một phần của tài liệu CÁC RỐI LOẠN TƯ DUY pdf (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)