Biện pháp 4: Xây dựng môi trường cơ sở vật chất hiện đại nhằm nâng

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4 5 tuổi tại các trường mầm non thành phố dĩ an tỉnh bình dương (Trang 92 - 97)

8. Cấu trúc của luận văn:

3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ –5 tuổi tại các

3.2.4. Biện pháp 4: Xây dựng môi trường cơ sở vật chất hiện đại nhằm nâng

3.2.4.1. Mục tiêu của biện pháp

Biện pháp giúp cho cán bộ quản lý và đội ngũ giáo viên nhận thức được vai trị quan trọng của ứng dụng cơng nghệ thông tin và quản lý sử dụng trang thiết bị giáo dục trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4 – 5 tuổi theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của trẻ. Nó là phương tiện nhận thức và trở thành bộ phận của phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ, nhất là sử dụng công nghệ thơng tin. Bên cạnh đó, có kế hoạch đầu tư cơ sở vật chất nhằm nâng cao chất lượng trong tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ.

3.2.4.2. Nội dung của biện pháp

Giáo dục trẻ ln địi hỏi việc đổi mới phương pháp và trẻ luôn là trung tâm của mọi hoạt động trong quá trình lĩnh hội tri thức, kỹ năng. Để các hoạt động giáo dục luôn lấy trẻ làm trung tâm đòi hỏi giáo viên phải chú ý phát huy tính tích cực, chủ động trong hoạt động của trẻ. Do đó, yêu cầu đặt ra là trẻ phải được tiếp cận với các đồ dùng trực quan, thao tác với các trang thiết bị giáo dục trên lớp học. Trẻ được quan sát, tìm tịi, phát hiện, nhận xét, đánh giá qua hướng dẫn khi giáo viên tổ chức hoạt động, thơng qua đó trẻ tự khai thác, khám phá, chiếm lĩnh kiến thức và vận dụng nó. Vì vậy, cơ sở vật chất trong nhà trường là các phòng học, phòng chức năng, trang thiết bị hiện đại là những yếu tố quan trọng để nhà trường tiến hành công tác tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Cơ sở vật chất nhà trường được tăng cường đầu tư đồng

bộ là cơ sở quan trọng trong việc đổi mới và nâng cao chất lượng của hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Trang thiết bị đồ dùng giáo dục là tập hợp những đối tượng vật chất được giáo viên sử dụng với tư cách là những phương tiện tổ chức, điều khiển quá trình nhận thức của trẻ mầm non. Các trang thiết bị đối với trẻ là phương tiện để trẻ tiến hành hoạt động nhận thức của mình. Sử dụng trang thiết bị không chỉ là phương tiện để tổ chức các hoạt động mà còn là phương tiện của việc học, để trẻ có cơ hội được thao tác, trải nghiệm, thực hành,... Trang thiết bị dạy học dùng để mình họa, cịn là nguồn khai thác tri thức. Khi sử dụng trang thiết bị trong tổ chức các hoạt động phát triển ngôn ngữ nhằm phát triển các kỹ năng sử dụng thiết bị của trẻ qua các thao tác với chúng, gợi mở để trẻ mở rộng vốn từ từ các trang thiết bị đó. Các trang thiết bị đồng bộ, có hệ thống và có chất lượng sẽ tạo điều kiện đẩy mạnh hoạt động của trẻ trên cơ sở tự giác, tự khám phá kiến thức, thông qua hoạt động thực hành, làm thí nghiệm trong q trình hoạt động, giúp trẻ tự làm thí nghiệm và thảo luận đưa ra kết luận. Trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi, giúp giáo viên thực hiện các mục tiêu trong việc tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ ở trường mầm non. Đầu tư và bổ sung thường xuyên cơ sở vật chất sẽ từng bước hiện đại hóa nhà trường (lớp học, sân chơi, đồ chơi ngồi trời, các góc chơi ngồi trời, phịng chức năng, phịng thể dục, phịng âm nhạc, phịng máy tính kết nối mạng, kết nói internet tồn trường, các màn hình cảm ứng ở từng lớp học,..) sẽ làm cho việc tổ chức các hoạt động phát triển ngôn ngữ tiến hành dễ dàng và thuận lợi hơn.

3.2.4.3. Cách tiến hành biện pháp

Hiệu trưởng nhà trường làm tốt công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho giáo viên, phụ huynh học sinh, về vai trò tầm quan trọng của cơ sở vật chất và trang thiết bị giáo dục, trong yêu cầu đổi mới giáo dục mầm non. Vì vậy, mỗi cán bộ, giáo viên, trẻ mầm non phải có ý thức quản lý, bảo quản và tổ chức sử dụng hiệu quả. Bởi vì sử dụng đồ dùng dạy học là trách nhiệm của người dạy và là nhu cầu của người học, việc bảo quản và sử dugnj là trách nhiệm của giáo viên và trẻ mầm non trong quá trình tổ chức các hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ.

Hiệu trưởng nhà trường có trách nhiệm lên kế hoạch tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học trong nhà trường. Trên cơ sở đó có kế hoạch mua sắm mới trang thiết bị, xây dựng thêm các phòng chức năng phục vụ cho các hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Cán bộ quản lý chuyên môn cung cấp thêm nguyên vật liệu và huy động giáo viên tự làm thêm đồ dùng phục vụ cho hoạt động phát triển ngôn ngữ của trẻ. Hiệu trưởng tăng cường đầu tư kinh phí mua sắm thêm từ nhiều nguồn (quỹ trích từ xã hội hóa giáo dục, ngân sách Nhà nước, ngân sách ngành giáo dục, nguồn huy đọng đóng góp từ hội phụ huynh học sinh,..). Khi mua sắm chú ý kiểm tra trang

thiết bị đồ dùng dạy học có đạt yêu cầu chuẩn hóa, hiện đại hóa, có thiết thực phù hợp với nhà trường và trẻ không.

Hiệu trưởng nâng cao nhận thức cho cán bộ giáo viên về việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4 – 5 tuổi, phát huy sự tị mị, kích thích sự ham hiểu biết của trẻ.

Hiệu trưởng sử dụng các nguồn kinh phí để đầu tư trang thiết bị về công nghệ thông tin cho nhà trường và kết nối mạng internet toàn trường tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên truy cập thơng tin, tìm kiếm và tham khảo các phương pháp tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ.

Tổ chức bồi dưỡng giáo viên dạy trẻ 4 – 5 tuổi về cơng nghệ thơng tin để họ có thể tổ chức tốt ứng dụng cơng nghệ thông tin trong các hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non.

Tổ chức các tiết dạy chuyên đề về hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ có ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong quá trình dạy học, để giáo viên học tập và rút kinh nghiệm làm theo.

Ban giám hiệu có chế độ khen thưởng với các cá nhân sử dụng thành thạo công nghệ thông tin trong việc tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ.

Tổ chức trao đổi kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin giữa các giáo viên, các trường, trao đổi những tư liệu, phần mềm có nội dung phát triển ngơn ngữ để giáo viên học tập.

Hiệu trưởng quản lý, chỉ đạo giáo viên làm tốt công tác bảo quản trang thiết bị, đồ dùng dạy học. Các đồ dùng, thiết bị có sổ sách thống kê hàng năm, có sổ ghi chép việc cho mượn và thu về hàng ngày, hàng tháng. Đánh giá tiến độ sử dụng trang thiết bị dạy học trong quá trình tổ chức các hoạt động. Trên cơ sở đó có kế hoạch loại bỏ đồ dùng hỏng, mua thêm đồ dùng mới, tu bổ, bảo dưỡng để phục vụ thường xuyên và lâu dài.

Ban giám hiệu trường tham mưu với Phòng Giáo dục và Đào tạo khảo sát, sửa chữa những cơ sở xuống cấp và trang thiết bị hư hao. Đồng thời, thay mới các trang thiết bị lỗi thời nhằm theo kịp với những công nghệ mới hiện đại.

3.2.5. Biện pháp 5: Phối hợp với cha mẹ học sinh trong tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4 – 5 tuổi tại trường mầm non

3.2.5.1. Mục tiêu của biện pháp

Chất lượng chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non rất được quan tâm, trong đó có chất lượng giáo dục phát triển ngơn ngữ cho trẻ 4 – 5 tuổi được quan tâm đúng mực và phát triển được là nhờ vào hai thành tố cơ bản đó là sự nổ lực tổ chức chuyên môn nhà trường và sự ủng hộ, giúp đỡ của chính phụ huynh học sinh. Do đó, trường mầm non

hết sức coi trọng công tác tuyên truyền, phối hợp vận động với Ban đại diện cha mẹ học sinh trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ ở trường mầm non, từ đó cung cấp kiến thức, trao đổi kinh nghiệm với phụ huynh để gia đình trẻ phối hợp với nhà trường nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, trong đó có phát triển ngơn ngữ cho trẻ.

Biện pháp này nhằm làm cho cán bộ giáo viên, cha mẹ học sinh nhận thức được vai trò, tầm quan trọng và nhiệm vụ của hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4 – 5 tuổi tại trường mầm non, từ đó ý thức được trách nhiệm của mình trong cơng tác phối hợp cùng chăm sóc giáo dục trẻ trong trường mầm non.

3.2.5.2. Nội dung của biện pháp

Bước vào đầu năm học, nhà trường tiến hành tổ chức họp phụ huynh học sinh các lớp, bầu ra Ban đại diện cha mẹ học sinh toàn trường. Ban đại diện cha mẹ học sinh sẽ xây dựng kế hoạch hoạt động, phối hợp cùng nhà trường thực hiện cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, trong đó có cơng tác giáo dục trẻ 4 – 5 tuổi.

Nhà trường phối hợp chặt chẽ với Ban đại diện cha mẹ học sinh trong việc thực hiện nhiệm vụ năm học. Ban giám hiệu theo dõi, đôn đốc các bậc cha mẹ học sinh thực hiện nghị quyết Ban cha mẹ học sinh từ đầu năm học, đồng thời phối hợp cùng nhà trường tham gia công tác tuyên truyền những nội dung liên quan đến cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, thể hiện thơng qua các hoạt động như: Tuyên truyền kiến thức về tâm sinh lý lứa tuổi trẻ mầm non, về dinh dưỡng, về cách tổ chức bữa ăn hợp lý, hợp vệ sinh và đảm bảo an toàn thực phẩm, qua đó cũng làm nâng cao nhận thức và hiểu biết của cha mẹ trẻ về nhiệm vụ, hoạt động của trường mầm non và hỗ trợ trong các hoạt động khác.

Bên cạnh đó, Ban đại diện cha mẹ học sinh ln nhiệt tình đóng góp tài chính, các ngun vật liệu để nhà trường và giáo viên lớp thuận lợi trong việc làm đồ dùng đồ chơi cho các bé tham gia hoạt động phát triển ngôn ngữ. Cha mẹ học sinh hỗ trợ nhà trường trong công tác xây dựng mơi trường thân thiện trong và ngồi lớp học để trẻ được tham gia học và chơi.

Cha mẹ hỗ trợ nhà trường xây dựng các cơng trình che mưa, che nắng, xây dựng các bồn hoa, cây cảnh, tiểu cảnh để phục vụ hoạt động phát triển ngôn ngữ của trẻ. Qua việc khám phá, trẻ được cung cấp vốn từ vựng về cây cỏ, hoa lá và những đồ vật xung quanh sân trường. Thái độ ham học hỏi của trẻ làm phát triển ngôn ngữ mạch lạc. Cha mẹ học sinh phối hợp với nhà trường tham gia các hoạt động trãi nghiệm cùng trẻ, tham gia các hội thi có trẻ tham gia và các chuyên đề mà nhà trường phát động.

Ngoài ra, Cha mẹ học sinh còn tham gia các buổi họp của hội, bày tỏ ý kiến nhằm xây dựng môi trường giáo dục hoạt động ngơn ngữ có hiệu quả.

Hội Cha mẹ học sinh luôn sẵn sàng giúp đỡ nhà trường trong cơng tác chăm sóc và giáo dục trẻ. Tuy nhiên, vẫn cịn đâu đó một vài cá nhân trong hội chưa nhiệt tình tham gia các hoạt động hỗ trợ nhà trường trong chăm sóc và giáo dục trẻ. Điều này địi hỏi chúng ta phải có những biện pháp hợp lý nhằm phối hợp với hội cha mẹ học sinh có hiệu quả nhất.

3.2.5.3. Cách tiến hành biện pháp

Qua các bảng tuyên truyền, phó hiệu trưởng bán trú tuyên truyền về kiến thức nuôi dạy trẻ cho các bậc cha mẹ xem mỗi ngày và hàng tuần. Thơng qua đó, cha mẹ học sinh được trang bị những kiến thức cơ bản về chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục trẻ ở gia đình. Ngồi ra, phó hiệu trưởng chun mơn tuyên truyền qua bảng tuyên truyền những nội dung về giáo dục trẻ hàng ngày, hàng tuần và hàng tháng. Điều này có ý nghĩa quan trọng đối với công tác phối hợp giữa nhà trường và gia đình học sinh. Như vậy, trường mầm non khơng chỉ góp phần giải quyết được những khó khăn của cha mẹ trẻ trong cơng tác tìm kiếm nguồn tài liệu về chăm sóc giáo dục trẻ mà cịn là nơi để cha mẹ có thể trao đổi với nhau về những khó khăn trong chăm sóc con cái của họ. Ban giám hiệu nhà trường có trách nhiệm hướng dẫn, giúp đỡ cha mẹ học sinh trong việc chăm sóc giáo dục trẻ, đồng thời đưa ra những biện pháp quản lý phù hợp đối với các hoạt động của ban đại diện cha mẹ học sinh.

Sự phối hợp giữa nhà trường và cha mẹ học sinh trong việc tổ chức các hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ tại trường mầm non cầm được quan tâm. Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và cha mẹ học sinh trong việc tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ. Tuyên truyền cho cha mẹ học sinh hiểu rằng việc chăm sóc, giáo dục trẻ khơng phải là việc riêng của nhà trường, của giáo viên hay của cha mẹ học sinh mà là cơng việc chung của tồn xã hội. Chất lượng tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ thể hiện mối quan hệ phối hợp giữa nhà trường và gia đình. Sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình cần có mục tiêu cụ thể trong từng giai đoạn. Nhà trường với vai trị chủ đạo trong cơng tác phối hợp phải tích cực vận động gia đình phố hợp để tránh tình trạng cịn e ngại, khi một số bậc cha mẹ học sinh còn ngại tiếp xúc với các cô giáo.

Nhà trường cần phải thường xuyên tác động đến gia đình về vấn đề ủng hộ tạo điều kiện cho sự phối hợp trong tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ. Cha mẹ học sinh có thể hỗ trợ về nguyên liệu, vật liệu hoặc ngày công để giúp đỡ giáo viên hoặc nhà trường trong việc xây dựng môi trường tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Cha mẹ học sinh có thể hỗ trợ tinh thần hoặc tiền bạc nhưng dựa trên nguyên tắc tự nguyện không bắt buộc. Tuy nhiên, để việc hỗ trợ xây dựng môi trường tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ đem lại hiệu quả, giáo viên hay ban giám hiệu cần có

định hướng cho cha mẹ học sinh trong việc cung cấp đồ dùng, nguyên liệu phù hợp với hoạt động phát triển ngôn ngữ sẽ tổ chức. Tránh trường hợp cha mẹ học sinh rất nhiệt tình hỗ trợ nhiều nguyên vật liệu nhưng không sử dụng được do không phù hợp với hoạt động.

Ban giám hiệu nhà trường có những yêu cầu và các chỉ tiêu cụ thể về hoạt động phối hợp trong công tác chủ nhiệm tránh để giáo viên bằng lòng cách phối hợp với cha mẹ học sinh chưa hiệu quả trước đây mà khơng có những biện pháp thay đổi làm tăng hiệu quả cơng tác phối hợp.

Ngồi việc tuyên truyền còn cần phải đề ra những tiêu chuẩn thi đua và các biện pháp xử lý những cán bộ giáo viên thiếu tinh thần trách nhiệm trong công tác phối hợp với cha mẹ học sinh. Do đó, giáo viên cần tuyên truyền cho cha mẹ học sinh vai trò và ý nghĩa của việc cha mẹ tham gia cùng con trong các hoạt động trãi nghiệm và các buổi sinh hoạt chuyên đề phát triển ngôn ngữ của trẻ. Sự tham gia của cha mẹ học sinh được quản lý bởi ban giám hiệu nhà trường, trên nguyên tắc tự nguyện tham gia. Ban giám hiệu quản lý số lượng cha mẹ tham gia hoạt động thực tế với trẻ.

Trong cac buổi lễ khai giảng, tổng kết, hội thi, văn nghệ, và các hội lễ có sự tham gia của cha mẹ học sinh, Ban giám hiệu quy định vai trò, nhiệm vụ của phụ huynh khi trực tiếp tham gia. Đây là cách quản lý thường được sử dụng. Có thể, lễ khai giảng, quy định cho hội trưởng hội phụ huynh đọc diễn văn, hoặc quy định cha mẹ học sinh tham dự có nhiệm vụ tham gia đầy đủ hội thi đọc sách cùng con,..

Ban giám hiệu thân thiện với cha mẹ học sinh, tuy nhiên luôn quan tâm, theo dõi họ tại các buổi sinh hoạt chung như họp phụ huynh học sinh hay tham gia cùng họ

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4 5 tuổi tại các trường mầm non thành phố dĩ an tỉnh bình dương (Trang 92 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)