Tính khả thi của các biện pháp quản lý đã được đề xuất

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4 5 tuổi tại các trường mầm non thành phố dĩ an tỉnh bình dương (Trang 99 - 100)

8. Cấu trúc của luận văn:

3.3. Khảo nghiệm tính khả thi và sự cấp thiết của các biện pháp quản lý đã được đề

3.3.1. Tính khả thi của các biện pháp quản lý đã được đề xuất

Bảng 3.1: Kết quả đánh giá tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4 – 5 tuổi

S TT CÁC BIỆN PHÁP TÍNH KHẢ THI Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi SL % SL % SL % SL % 1

Bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên về hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ

79 61,2 42 32,6 7 5,4 0 0

2

Chỉ đạo, hướng dẫn giáo viên xây dựng và tổ chức kế hoạch phát triển ngôn ngữ, làm quen với sách cho trẻ mầm non

82 63,6 43 33,3 4 3,1 0 0

3

Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm, tăng cường tự học, tự bồi dưỡng

81 62,8 48 37,2 0 0 0 0

4

Xây dựng môi trường cơ sở vật chất hiện đại nhằm nâng cao chất lượng hoạt động phát triển ngôn ngữ.

51 39,5 69 53,5 9 7,0 0 0

5

Phối hợp với cha mẹ học sinh tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ

50 38,8 79 61,2 0 0 0 0

Từ bảng khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất và các đối tượng được khảo sát đánh giá rất cao về tính khả thi của các biện pháp. Trong đó, rất khả thi từ 38,8% đến 63,6% đồng ý và biện pháp: Chỉ đạo, hướng dẫn giáo viên xây dựng và tổ chức kế hoạch phát triển ngôn ngữ, làm quen với sách cho trẻ mầm non có tính khả thi cao nhất 63,6%; biện pháp: Phối hợp với cha mẹ học sinh tổ chức hoạt động phát triển ngơn ngữ có tỷ lệ thấp nhất là 38,8%; điều này phản ánh đúng về thực trạng hiện nay, với đặc thù là khu công nghiệp, học sinh chủ yếu là con em có cha mẹ làm cơng nhân nên chưa quan tâm phối hợp nhiều với nhà trường và cô giáo. Các biện pháp đưa

ra ít khả thi có từ 3,1% đến 7,0% đồng ý, kết quả này khơng cao và khơng có ý kiến nào cho rằng biện pháp đưa ra là không khả thi. Từ kết quả này cho thấy những biện pháp đưa ra phù hợp với điều kiện thực tế của giáo dục mầm non cho trẻ 4 – 5 tuổi tại các trường mầm non thành phố Dĩ An. Vì vậy, các biện pháp đưa ra có thể áp dụng thực hiện cho các trường mầm non. Đây là cơ sở để nâng cao chất lượng và hiệu quả trong công tác quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4 – 5 tuổi tại các trường mầm non trên địa bàn thành phố Dĩ An.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4 5 tuổi tại các trường mầm non thành phố dĩ an tỉnh bình dương (Trang 99 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)