Khảo nghiệm tính khả thi và sự cấp thiết của các biện pháp quản lý đã được đề

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4 5 tuổi tại các trường mầm non thành phố dĩ an tỉnh bình dương (Trang 97 - 99)

8. Cấu trúc của luận văn:

3.3. Khảo nghiệm tính khả thi và sự cấp thiết của các biện pháp quản lý đã được đề

đƣợc đề xuất

Mục đích khảo nghiệm

Khảo nghiệm các biện pháp quản lý để đánh giá đầy đủ và khách quan về thực tiễn tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4 – 5 tuổi tại các trường mầm non thành phố Dĩ An, từ những yêu cầu về lý luận giáo dục mầm non và thực trạng để thấy nâng cao năng lực quản lý tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ tại các trường mầm non là cấp thiết.

Việc khảo nghiệm cũng để chứng minh về tính cấp thiết và tính khả thi về các biện pháp mà đã đưa ra nhằm nâng cao năng lực quản lý tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ tại các trường mầm non thành phố Dĩ An.

Đối tượng khảo nghiệm

Để có cơ sở đề xuất các biện pháp: bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên về hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ; chỉ đạo, hướng dẫn giáo viên xây dựng và tổ chức kế hoạch phát triển ngôn ngữ, làm quen với sách cho trẻ mầm non; chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm, tăng cường tự học, tự bồi dưỡng; xây dựng môi trường cơ sở vật chất hiện đại nhằm nâng cao chất lượng hoạt động phát triển ngôn ngữ; phối hợp với cha mẹ học sinh tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ. Đối tượng khảo nghiệm là 110 giáo viên, 14 cán bộ quản lý tại các trường mầm non trên địa bàn thành phố Dĩ An, trong đố có 02 cán bộ quản lý đang làm việc tại Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Dĩ An

Nội dung khảo nghiệm

Nội dung tiến hành khảo nghiệm chính là nhận thức, đánh giá của đối tượng được khảo nghiệm về mức độ của tính khả thi và tính cấp thiết của các biện pháp quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4 – 5 tuổi tại các trường mầm non thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương.

Tiến trình khảo nghiệm

Tiến trình khảo nghiệm được tiến hành qua ba bước cơ bản. Dưới đây là sơ đồ thể hiện các bước tiến hành khảo nghiệm tính khả thi và tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất.

Từ những nội dung cơ bản về thực trạng tổ chức và quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4 – 5 tuổi, tôi thực hiện khảo nghiệm trên 124 đối tượng là cán bộ Phòng Giáo dục và Đào tạo, Cán bộ quản lý và giáo viên các trường mầm non, kết quả thu được các biện pháp đề tài đưa ra có tính khả thi và cấp thiết cao. Kết quả như sau:

Bước 3:

Xử lý thông tin thu thập được Bước 1:

Thiết kế phiếu khảo nghiệm

Bước 2:

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4 5 tuổi tại các trường mầm non thành phố dĩ an tỉnh bình dương (Trang 97 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)