Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong khâu thực hiện hoạt

Một phần của tài liệu Trang 1 (Trang 53 - 57)

7. Cấu trúc luận văn

2.3. Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy họ cở các

2.3.2. Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong khâu thực hiện hoạt

hoạt động dạy học

* Tình hình Đội ngũ giáo viên

Bảng 2.8. Thâm niên dạy học của đội ngũ CBQL, GV

Đối tƣợng

Tỷ lệ (%)Giới tính

Dƣới 5 năm Từ 5 đến 15

năm Trên 15 năm Nam Nữ

CBQL (34 người) 2 (6%) 32 (94%) 23 (67,6%) 11 (32,4%) Giáo viên (334 người) 5 (1,5%) 159 (47,6%) 180 (53,9%) 114 (34,1%) 220 (65,9%)

(Nguồn: Phòng GD&ĐT huyện Đak Đoa)

Dạy học là một nghề và đã là nghề thì phải được tích lũy kinh nghiệm qua nhiều năm. Kinh nghiệm của giáo viên đã nhiều năm đứng lớp thì các sinh viên mới ra trường khơng thể có vì vậy mà đội ngũ GV có thâm niên cơng tác, có kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm là một nhân tố quan trọng trong việc tạo nên sự thành công, là niềm tự hào và tự tin về chất lượng giáo dục của huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai.

Bảng 2.9. Mức độ thành thạo của thầy/cô với các nội dung ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học của giáo viên

1 = Chưa đạt 2 = Trung bình 3 = Khá 4= Tốt 5 = Rất tốt

TT Nội dung Mức độ/ tỉ lệ

12345

3.1 Sử dụng các phần mềm soạn thảo (như Microsoft Office, Google tài liệu, Office 365,..) để thiết kế chương trình mơn học, soạn giáo án và tài liệu dạy học,...

120 134 50 30

3.2 Sử dụng các công cụ phần mềm để thiết kế nội dung bài giảng, giáo án điện tử, học liệu điện tử

169 68 52 45

3.3 Sử dụng Internet để khai thác, xử lý thông

tin phục vụ bài giảng 105 95 74 60 3.4 Thực hiện dạy học bằng giáo án điện tử 90 89 85 70 3.5 Hỗ trợ, tương tác với người học qua mạng

TT Nội dung Mức độ/ tỉ lệ

12345

3.6 Triển khai chương trình dạy học qua các hệ

thống quản lý học tập LMS 125 87 72 50 3.7 Ứng dụng CNTT để trao đổi thông tin qua

mạng (Email, Zalo, Chat, ...) 100 90 77 67 3.8 Sử dụng “học liệu mở, kho học liệu điện tử

hoặc các nguồn học liệu trên Internet để dạy học

110 70 88 66

3.9 Truy cập Internet để tự học, tự phát triển

năng lực nghề nghiệp, nâng cao kiến thức 103 87 94 50 3.10 Ứng dụng CNTT để quản lý kết quả dạy học 99 72 86 77 3.11 Ứng dụng CNTT để tổ chức thi, đánh giá

kết quả học tập của học sinh 96 90 82 66 3.12 Ứng dụng CNTT để hỗ trợ học sinh tự đánh giá quá trình học tập 90 85 89 70 0 50 100 150 200 3.13.23.33.43.53.63.73.83.93.103.113.12 12345

Biểu đồ 2.5. Mức độ thành thạo của thầy/cô với các nội dung ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học của giáo viên

Theo tự đánh giá của 334 GV thì kiến thức, kỹ năng ứng dụng CNTT trong dạy học nhìn chung đạt mức độ khá, nhưng cũng cịn một số lớn đạt mức độ trung bình. Trong các nội dung đánh giá được đánh giá ở mức cao là: Thực hiện dạy học bằng giáo án điện tử (X = 3,4),Ứng dụng CNTT để quản lý kết quả dạy học ( X= 3,42); Tuy nhiên, Sử dụng các công cụ phần mềm để thiết kế nội dung bài giảng, giáo án điện tử, học liệu điện tử (X = 2,91), chủ yếu giáo viên chỉ sử dụng những

phần mềm đơn giản được miễn phí và chưa tận dụng hết tiện ích trong khai thác.

Bảng 2.10. Nội dung nào là quan trọng khi thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học

1 = Rất không quan trọng 2 = Không quan trọng 3 = Bình thường 4 = Quan trọng 5 = Rất quan trọng

TT Nội dung Mức độ

12345

4.1 Góp phần nâng cao chất lượng hoạt động dạy

của giáo viên 10 80 115 129 4.2 Góp phần nâng cao chất lượng hoạt động học

tập của học sinh 20 94 80 140 4.3 Đáp ứng yêu cầu đổi mới HĐDH 10 99 99 126 4.4 Theo kịp xu thế phát triển chung của xã hội 26 170 138

0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 4.14.24.34.4 Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 Mức độ 4 Mức độ 5

Biểu đồ 2.6. Nội dung quan trọng khi thực hiện ứng dụng CNTT trong HĐDH

Kết quả cho thấy mức độ quan trọng khi thực hiện ứng dụng CNTT trong HĐDH được GV đánh giá khá cao: Đánh giá ở mức cao nhất là Theo kịp xu thế phát triển chung của xã hội là X = 4,33; mức đánh giá thấp nhất có điểm trung bình

X= 3,43 tuy nhiên đây là mức cao hơn trung bình ( X>3). Điều đó khẳng định GV đã rất chú trọng tới những vấn đề này trong việc thực hiện các nội dung quản lý ứng dụng CNTT trong HĐDH.

0 20 40 60 80 100 120 6.16.26.36.46.5 Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 Mức độ 4 Mức độ 5

Biểu đồ 2.7. Cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật phục vụ ứng dụng CNTT trong HĐDH

Qua nghiên cứu thực tế cho thấy, hiện nay, việc QL ứng dụng CNTT trong dạy học của GV ở nhiều trường THCS trên địa bàn huyện Đak Đoa đã được thực hiện tương đối nghiêm túc. Nhiều nhà trường đã quan tâm đến việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy của GV và thực hiện tốt việc khuyến khích HS tham gia các chương trình, các cuộc thi qua mạng internet. Từ đầu các năm học, Phòng GD&ĐT đã tổ chức triển khai nội dung hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ CNTT, xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ CNTT nhằm đẩy mạnh việc đổi mới phương pháp giảng dạy, học tập và ứng dụng CNTT một cách thiết thực và hiệu quả trong công tác QL và giảng dạy. Hiện cũng có nhiều trường đã ứng dụng thành công phần mềm trong công tác QL giáo dục như phần mềm Smas, cơ sở dữ liệu, quản lý thiết bị trong QL kế hoạch giảng dạy. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả tích cực đó, một số nội dung khác liên quan đến ứng dụng CNTT trong dạy học của GV hiện mới chỉ ở mức điểm trung bình như: khuyến khích sử dụng các phần mềm dạy học và công tác kiểm tra, đánh giá, động viên, khen thưởng các cá nhân, tập thể GV có thành tích tốt trong việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy đang còn hạn chế. Việc sử dụng các phần mềm dạy học của một số trường THCS trên địa bàn chưa được đội ngũ cán bộ quản lí (CBQL) các trường quan tâm nhiều. Việc truy cập Internet mới chỉ dừng lại ở việc tham khảo chứ chưa vận dụng hiệu quả, số tư liệu điện tử khai thác trên internet và lưu trữ trên máy vi tính cịn ít. Đây là một vấn đề mà CBQL cần phải quan tâm để đề ra biện pháp khắc phục một cách hợp lí

Việc kết nối và sử dụng Internet chưa được thực hiện triệt để và có chiều sâu; sử dụng khơng thường xun do thiếu kinh phí, do tốc độ đường truyền. Công tác đào tạo, Công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng đội ngũ giáo viên chỉ mới dừng lại ở việc xoá mù tin học nên giáo viên chưa đủ kiến thức, mất nhiều thời gian và công sức để sử dụng CNTT trong lớp học một cách có hiệu quả

Bảng 2.11. CSVC, hạ tầng kỹ thuật phục vụ ứng dụng CNTT trong HĐ học của HS

1 = Chưa đạt 2 = Trung bình 3 = Khá 4 = Tốt 5 = Rất tốt

TT Nội dung Mức độ

12345

6.1 Cơ sở vật chất (phòng học với các trang thiết bị: máy tính, máy chiếu, bảng thông minh, và các công cụ đảm bảo việc thực hiện ứng dụng CNTT trong HĐDH)

2000 4369 1399 484 351

6.2 Hệ thống trang thiết bị máy tính 1650 3477 2001 876 599 6.3 Hệ thống mạng truyền dẫn thông tin

(mạng LAN, Internet, Wifi) 600 3567 2248 1288 900 6.4 Phần mềm máy tính 2128 1808 2489 1378 800 6.5 Các thiết bị điện tử viễn thông phục vụ

ứng dụng CNTT trong dạy học 1652 3475 2001 877 600 Theo bảng 2.11 người nghiên cứu thấy rằng Cơ sở vật chất (phòng học với các trang thiết bị: máy tính, máy chiếu, bảng thông minh, và các công cụ đảm bảo việc thực hiện ứng dụng CNTT trong HĐDH) vẫn còn gặp nhiều khó khăn mức chưa đạt 2000/8603 (23,2%) điều này làm anh hương đến việc ứng dụng CNTT trong học tập

Một phần của tài liệu Trang 1 (Trang 53 - 57)