Thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy họ cở

Một phần của tài liệu Trang 1 (Trang 59 - 64)

7. Cấu trúc luận văn

2.4. Thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy họ cở

2.4.1. Thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong khâu chuẩn bị hoạt động dạy học chuẩn bị hoạt động dạy học

*Quản lý ứng dụng hoạt động dạy học trong thiết kế chương trình mơn học, soạn giáo án và tài liệu dạy học của cán bộ quản lý, giáo viên

Bảng 2.13. Thực trạng quản lý ứng dụng CNTT trong thiết kế chương trình mơn học, soạn giáo án và tài liệu dạy học

1 = Chưa đạt 2 = Trung bình 3 = Khá 4 = Tốt 5 = Rất tốt

TT Nội dung Mức độ

12345

5.1 Lập kế hoạch ứng dụng CNTT để thiết kế chương trình mơn học, soạn giáo án và tài liệu dạy học (Xác định các mục tiêu cần đạt như: thiết kế giáo án, thiết kế các hình thức kiểm tra, đánh giá học sinh ...)

6 10 12 6

88 99 99 48

5.2 Tổ chức việc ứng dụng CNTT để thiết kế chương trình mơn học, soạn giáo án và tài liệu dạy học (phân phối và sắp xếp nguồn lực, hiện thực hóa các mục tiêu đã lập ...)

7 11 16 6

86 98 98 52

5.3 Chỉ đạo việc ứng dụng CNTT để thiết kế chương trình mơn học, soạn giáo án và tài liệu dạy học (Thực hiện quyền chỉ huy, điều hành và hướng dẫn triển khai kế hoạch ứng dụng CNTT trong dạy học)

4 4 10 12 4

26 50 95 95 68

5.4 Kiểm tra đánh giá việc quản lý ứng dụng CNTT để thiết kế chương trình mơn học, soạn giáo án và tài liệu dạy học (xem xét thực tiễn để đưa ra các quyết định điều chỉnh kịp thời)

8 10 8 8

30 68 96 96 44

* Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong khâu chuẩn bị của HS

Học sinh phải nỗ lực tìm ra cách thức giải quyết bài tập thơng qua việc tự tìm hiểu, học hỏi với máy tính và Internet. Chính điều này đã chuyển đổi từ “lấy giáo viên làm trung tâm” sang “lấy học sinh làm trung tâm”.

Phát huy hiệu quả của công tác thông tin liên lạc qua email, mạng internet, mạng xã hội đê tìm kiếm thơng tin, chuẩn bị tốt cho tiết học

2.4.2. Thực trạng quản lý ứng dụng hoạt động dạy học trong khâu thực hiện các hoạt động dạy học hiện các hoạt động dạy học

Bảng 2.14. Thực trạng quản lý ứng dụng CNTT trong thực hiện chương trình dạy học của CBQL, GV ở nhà trường

1 = Chưa đạt 2 = Trung bình 3 = Khá 4 = Tốt 5 = Rất tốt

TT Nội dung Mức độ

12345

8.1 Xây dựng kế hoạch ứng dụng CNTT trong thực hiện chương trình dạy học ở nhà trường, khoa, tổ bộ môn

10 10 10 4

80 99 99 56

8.2 Tổ chức việc xây dựng quy định, yêu cầu riêng cho giáo án dạy học có ứng dụng CNTT

9 10 15 78 97 98 61 8.3 Tổ chức xây dựng và phổ biến chuẩn đánh giá đối

với giờ dạy có ứng dụng CNTT

12 10 10 2 78 99 98 59 8.4 Tổ chức hội thảo chuyên đề “ứng dụng CNTT

trong đổi mới PPDH

13 10 8 3 80 97 99 58 8.5 Tổ chức hiện thực hóa các mục tiêu đã đề ra về ứng

dụng CNTT trong thực hiện chương trình dạy học

13 10 9 2

50 88 97 99 8.6 Chỉ đạo GV hướng dẫn HS ứng dụng CNTT trong

học tập, tự học

6 12 12 4 99 79 87 69 8.7 Chỉ đạo sử dụng hiệu quả ứng dụng CNTT trong

thực hiện chương trình dạy học

8 12 12 2 60 80 95 99 8.8 Kiểm tra, đánh giá kịp thời việc ứng dụng CNTT

trong thực hiện chương trình dạy học. Động viên, khen thưởng cá nhân, tập thể có thành tích tốt trong việc ứng dụng CNTT thực hiện chương trình dạy học

7 11 11 5

0 20 40 60 80 100 120 8.18.28.38.48.58.68.78.8 Chưa đạt Trung bình Khá Tốt Rất tốt

Biêu đồ 2.9. Thực trạng quản lý ứng dụng CNTT trong thực hiện chương trình dạy học của CBQL, GV ở nhà trường

Nhìn chung, mức độ đánh giá tương đối đồng đều, khoảng cách giữa các giá trị điểm trung bình khơng q xa nhau. Hơn 70% CBQL, GV đánh giá tiêu chí Xây dựng kế hoạch ứng dụng CNTT trong thực hiện chương trình dạy học ở nhà trường, khoa, tổ bộ môn ở mức khá trở lên. Việc kiểm tra đánh giá kịp thời có ý nghĩa rất quan trọng trong hoạt động dạy học kết quả có 73% CBQL đánh giá tiêu chí Kiểm tra, đánh giá kịp thời việc ứng dụng CNTT trong thực hiện chương trình dạy học. Động viên, khen thưởng cá nhân, tập thể có thành tích tốt trong việc ứng dụng CNTT thực hiện chương trình dạy học, điều đó tạo điều kiện cho việc ứng dụng CNTT trong HĐDH.

* Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động học tập của học sinh

Hoạt động học tập của học người học nói chung, của học sinh nói riêng bao gồm các hoạt động chủ yếu như trong học tập trên lớp; trong hoạt động tự học ngoài giờ lên lớp; trong hoạt động tự kiểm tra, tự đánh giá kết quả học tập. Các khảo sát, nghiên cứu đã khẳng định rằng: Học tập với ứng dụng CNTT người học đã biết cách khai thác, tiếp nhận, tái tạo, phát triển và lưu trữ thông tin một cách tốt nhất, tích hợp thơng tin mới nhận vào hệ thống thông tin đã tích luỹ, làm cho chủ thể người học tự biến đổi mình. Sự hỗ trợ của CNTT vừa là một phương tiện, vừa là hiện thân của lối tư duy và công nghệ hiện đại. CNTT đã giúp người học thực hiện được học ở mọi nơi (any where), học mọi lúc (any time), học suốt đời (lifelong); đáp ứng cho mọi người (any one) với các trình độ tiếp thu khác nhau. Ngoài ra CNTT cũng hỗ trợ tích cực cho việc học tập cho học sinh dưới nhiều hình thức như: tìm kiếm, tra cứu tài liệu học tập; hỗ trợ tự học qua mạng; tự đánh giá kiến thức của

mình qua các phần mềm trắc nghiệm; chia sẻ thông tin; tham gia các cuộc thi trực tuyến,...

Bảng 2.15. Mức độ thực hiện các nội dung quản lý ứng dụng CNTT trong học tập của học sinh

1 = Chưa đạt 2 = Trung bình 3 = Khá 4 = Tốt 5 = Rất tốt

TT Nội dung Mức độ

12345

14.1 Tổ chức giáo dục cho học sinh nắm vững kế hoạch ứng dụng CNTT trong dạy học của Nhà trường

6 10 12 6

88 99 99 48

14.2 Xây dựng quy định, yêu cầu riêng cho học sinh trong học tập có ứng dụng CNTT

7 11 16 6

86 98 98 52 14.3 Tổ chức cho học sinh học trực tuyến (E-

Learning)

4 4 10 12 4 26 50 95 95 68 14.4 Tổ chức các cuộc thi liên quan nội dung ứng

dụng CNTT trong học tập để khuyến khích học sinh

8 10 8 8

30 68 96 96 44

14.5 Chỉ đạo, hướng dẫn học sinh ứng dụng CNTT trong tự học

7 11 16 6 86 98 98 52 14.6 Động viên, khen thưởng cá nhân, tập thể học

sinh có thành tích tốt trong việc ứng dụng CNTT trong học tập

20 70 84 80 80

6 10 10 8

14.7 Thành lập các câu lạc bộ sử dụng CNTT thông tin

vào học tập để học sinh trao đổi kinh nghiệm 10 78 86 78 82 2 6 10 10 6 14.8 Tổ chức cho học sinh làm các bài tập có ứng

dụng CNTT

66 93 95 80 6 10 10 8 14.9 Tổ chức cho học sinh tìm kiếm các tài liệu,

phần mềm, tiện ích hỗ trợ học tập

20 70 84 80 80 6 10 10 8 14.10 Tổ chức, hướng dẫn cho học sinh sử dụng

sách giáo khoa điện tử

10 78 86 78 82 2 6 10 10 6

Kết quả khảo sát cho thấy: Mức độ thực hiện các nội dung quản lý ứng dụng CNTT trong học tập của học sinh ở các nhà trường đã được đánh giá ở mức dưới trung bình, sự đánh giá giữa đối tượng CBQL và giáo viên khá tương đồng, chứng tỏ nội dung này vẫn chưa được quan tâm nhiều.

2.4.3. Thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong khâu kết thúc các hoạt động dạy học thúc các hoạt động dạy học

Bảng 2.16. Thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và đánh giá kết quả dạy học

1 = Chưa đạt 2 = Trung bình 3 = Khá 4 = Tốt 5 = Rất tốt

TT Nội dung Mức độ

12345

10.1 Lập kế hoạch thực hiện quản lý và đánh giá kết quả dạy học dựa trên ứng dụng CNTT

6 8 12 8 79 99 88 68 10.2 Tổ chức thực hiện việc quản lý và đánh giá kết

quả dạy học dựa trên ứng dụng CNTT

6 8 12 8 79 99 88 68 10.3 Chỉ đạo việc quản lý và đánh giá kết quả dạy học

dựa trên ứng dụng CNTT

5 9 11 9 81 98 89 66 10.4 Công tác kiểm tra, đánh giá, thi đua khen thưởng

quản lý và đánh giá kết quả dạy học dựa trên ứng dụng CNTT 4 10 10 10 80 98 89 67 0 20 40 60 80 100 120 10.110.210.310.4 Chưa đạt Trung bình Khá Tốt Rất tốt

Biểu đồ 2.10. Thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và đánh giá kết quả dạy học

Kết quả khảo sát cho thấy: Việc thực hiện công tác lý ứng dụng CNTT trong quản lý và đánh giá kết quả dạy học ở các trường THCS đã được đánh giá trên mức khá, sự đánh giá giữa đối tượng CBQL và giáo viên khá tương đồng Cán bộ quản lý đã đánh giá tất cả các nội dung ở mức trên khá tuy nhiên còn khá nhiều CBQL, GV cho rằng việc quản lý ứng dụng CNTT trong quản lý và đánh giá kết quả dạy học chỉ ởi mức trung bình

Một phần của tài liệu Trang 1 (Trang 59 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)