Kết quả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu Trang 1 (Trang 85 - 129)

7. Cấu trúc luận văn

3.3. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

3.3.6. Kết quả khảo nghiệm

Kết quả thu được trên phiếu trưng cầu ý kiến của đội ngũ CBQL, GV cho thấy: Các biện pháp đề ra ở trên đều được đánh giá rất cao, đa số các ý kiến đều khẳng định rằng những biện pháp này là rất cần thiết và cần thiết; rất khả thi và khả thi trong thực hiện quản lý hoạt động quản lý ứng dung thông tin trong HĐDH ở

các trường THCS trên địa bàn huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai (xem bảng 3.1).

Bảng 3.1. So sánh tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của 6 biện pháp đề xuất

iện pháp Tính cấp thiết Tính khả thi

1 2 3 456

BP1: Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV và HS về tầm quan trọng của ứng dụng CNTT trong HDĐH

15 12 7 17 13 4

230 95 9 231 95 8

BP2: Xây dựng các quy định, ban hành các văn bản chỉ đạo về việc ứng dụng CNTT trong HĐDH

17 13 4 18 12 4

228 96 10 233 95 6

BP3: Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ và kỹ năng ứng dụng CNTT cho cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh

16 13 5 16 12 6

210 95 29 200 96 38

BP4: Tăng cường kiểm tra, đánh giá việc ứng dụng CNTT trong HĐDH

16 12 6 15 12 7 220 100 14 230 95 9 BP5: Tăng cường các nguồn lực, đầu tư

CNTT đảm bảo cho ứng dụng CNTT trong HĐDH

18 12 4 17 13 4

233 95 6 235 96 3

BP6: Quản lý, xây dựng và phát triển kho học liệu điện tử đẩy mạnh các hoạt động dạy học trực tuyến E-learning

17 13 4 17 13 4 230 95 9 230 95 9 0 50 100 150 200 250 300 Không cấp thiết Cấp thiếtRất cấp thiết Khơng khả thi Khả thi Rất khả thi 0 50 100 150 200 250 300 BP1 BP3 BP4 BP5 BP6 BP2

TT Tính cần thiết Tính khả thi D D2 Điểm trung bình Thứ bậc Điểm trung bình Thứ bậc BP1 2,62 4 2,64 3 1 1 BP2 2,63 3 2,65 2 1 1 BP3 2,52 6 2,47 6 0 0 BP4 2,59 5 2,62 5 0 0 BP5 2,65 1 2,66 1 0 0 BP6 2,64 2 2,63 4 2 4 2.35 2.4 2.45 2.5 2.55 2.6 2.65 2.7 BP1BP2BP3BP4BP5BP6 TÍNH CẦN THIẾT TÍNH KHẢ THI

Biểu đồ 3.1. Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

Tác giả sử dụng cơng thức tốn học Specrman tính tốn kết quả như sau: Theo công thức :

Trong đó: * R là hệ số tương quan; * n là số biện pháp đã đề xuất;

* D là hệ số chênh lệch giữa thứ hạng của tính cần thiết và tính 6∑D2

R = 1- n(n2-1)

khả thi. (D được tính bằng hiệu số mi – ni.)

Theo phương pháp tính này, sau khi thay số vào và tính, kết quả tìm được sẽ rơi vào một trong hai trường hợp sau:

1. Nếu R > 0 (tức R có giá trị dương) thì tính cần thiết và tính khả thi có tương quan thuận, nghĩa là các biện pháp vừa cần thiết lại vừa khả thi.

Trong đó, nếu R dương và có giá trị càng lớn (nhưng khơng bao giờ bằng 1) thì tương quan giữa chúng càng chặt chẽ (nghĩa là các biện pháp không những cần thiết mà khả năng khả thi rất cao).

2. Nếu R < 0 (tức R có giá trị âm) thì tính cần thiết và tính khả thi có tương quan nghịch, nghĩa là các biện pháp có thể cần thiết nhưng không khả thi hoặc ngược lại, khả thi nhưng không cần thiết.

Từ kết quả khảo sát về 6 biện pháp đã đề xuất và thứ hạng của các biện pháp ta có:

6∑(1+1+0+0+0+4) 6 x 6 36

R = 1 - = 1 - = 1 - = 0,828 6(62- 1) 6 x 35 210

Đối chiếu kết quả và điều kiện cho phép ta thấy R = 0,828. Như vậy, hệ số tương quan là một số dương và có giá trị khá gần với 1, có thể khẳng định các biện pháp đã đề xuất vừa mang tính cần thiết, vừa có tính khả thi tương đối cao, tỷ lệ thuận và tương quan chặt.

Như vậy, qua kết quả khảo nghiệm 6 biện pháp đề xuất cho thấy mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý ứng dụng CNTT trong HĐDH ở các trường THCS trên địa bàn huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai là tương đối cao, nếu được triển khai khoa học và đồng bộ thì chắc chắn sẽ thu được kết quả trong quản lý nâng cao chất lượng dạy học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục ở các trường THCS trên địa bàn huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai hiện nay.

Tiểu kết Chƣơng 3

Quản lý ứng dụng CNTT trong HĐDH các trường THCS có vai trị đặc biệt quan trọng trong việc nâng cao chất lượng quản lý và giáo dục của mỗi nhà trường, đáp ứng yêu cầu đổi mới hiện nay.

Những biện pháp quản lý đề ra đảm bảo bám sát sự phát triển khoa học công nghệ và xu thế dạy học hiện đại; kết hợp chặt chẽ giữa phát triển nhanh với tính bền vững và liên thông với các cấp học khác; bảo đảm sự phù hợp với trình độ kiến thức và năng lực ứng dụng CNTT của giáo viên trong dạy học; đáp ứng yêu cầu thực tiễn, từng bước nâng cao hiệu quả quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học; đảm bảo tính hệ thống và đồng bộ.

Qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn, tác giả đề xuất 6 biện pháp cơ bản về quản lý ứng dụng CNTT trong HĐDH ở các trường THCS đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. Đây là những biện pháp cơ bản và chủ yếu nhất về quản lý ứng dụng CNTT trong HĐDH ở các trường THCS; ngồi ra cịn những biện pháp khác. Q trình đề xuất đã đảm bảo tính pháp lý, tính đồng bộ, tính hiệu quả và tính thực tiễn của các biện pháp. Cần chú ý các biện pháp được đề xuất khi triển khai áp dụng một mặt phải được triển khai một cách kịp thời, đồng bộ, thường xuyên trong quá trình xây dựng và triển khai thực hiện các nhiệm vụ mỗi giai đoạn, mỗi năm học.

Các biện pháp là một chỉnh thể thống nhất, có mối quan hệ biện chứng với nhau. Mỗi biện pháp có vị trí, vai trị khơng ngang bằng nhau nhưng đều là những yếu tố quyết định đến quản lý ứng dụng CNTT trong HĐDH. Tuy vậy, các biện pháp đề xuất mới chỉ được khẳng định qua khảo sát thực tế nên khi được triển khai áp dụng cần thực hiện linh hoạt, sáng tạo và có những điều chỉnh thích hợp nhằm đạt được hiệu quả cao nhất trong công tác quản lý.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. KẾT LUẬN 1.1. Về lý luận

Trên thế giới nhiều quốc gia đã và đang triển khai các chiến lược quốc gia về chuyển đổi số như tại Anh, Mỹ, Úc, Đan Mạch, Hàn Quốc…Nội dung chuyển đổi số rất rộng và đa dạng nhưng có chung một số nội dung chính gồm chính phủ số (như dịch vụ cơng trực tuyến, dữ liệu mở), kinh tế số (như tài chính số, thương mại điện tử), xã hội số (như giáo dục, y tế, văn hóa) và chuyển đổi số trong các ngành trọng điểm (như nông nghiệp, du lịch, điện lực, giao thông). Trong bối cảnh hội nhập tồn cầu, Việt Nam nói chung và ngành GD&ĐT nói riêng cũng khơng thể nằm ngoài xu thế chung của thế giới và phải thực hiện rất khẩn trương nếu không muốn bỏ lỡ cơ hội mà cuộc cách mạng Công nghiệp lần thứ 4 mang lại Đảng và Nhà nước ta xác định rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của CNTT truyền thông cũng như yêu cầu đẩy mạnh ứng dụng CNTT nhằm đào tạo ra nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, nền kinh tế tri thức và hội nhập. CNTT ngày càng phát triển thì việc ứng dụng CNTT vào các lĩnh vực là yếu tố tất yếu, trong đó GD&ĐT cũng không ngoại lệ. CNTT được ứng dụng mạnh mẽ trong những năm gần đây trong lĩnh vực GD&ĐT, các trường đều được đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong QL và giảng dạy. Nhận thức được vai trò, tầm quan trọng và hiệu quả của ứng dụng CNTT trong HĐDH; các trường THCS trên địa bàn huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai đã có nhiều cố gắng trong việc xây dựng, triển khai kế hoạch ứng dụng CNTT trong trường và thu được một số kết quả nhất định. Tuy nhiên, việc QL hoạt động ứng dụng CNTT trong HĐDH ở trường THCS đang vẫn còn tồn tại một số khó khăn.

1.2. Về thực tiễn

Luận văn đã được khảo sát thực trạng công tác quản lý ứng dụng CNTT trong HĐDH ở các trường THCS trên địa bàn huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai. Từ đó, đã khái quát được công tác quản lý ứng dụng CNTT trong HĐDH ở các trường THCS đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.

Qua khảo sát thực trạng cho thấy, chất lượng đội ngũ CBQL, GV tại các trường THCS huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai đã được nâng lên rõ rệt tuy nhiên về nhận thức cũng như trình độ ứng dụng CNTT của giáo viên vẫn còn nhiều hạn chế nên việc ứng dụng CNTT để đổi mới HĐDH cịn gặp nhiều khó khăn. CSVC, trang thiết bị dạy học từng bước được đầu tư xây dựng ngày càng khang trang, hiện đại tuy nhiên nhiều nơi điều kiện về CSVC, hạ tầng, thiết bị CNTT vẫn chưa đảm bảo

đáp ứng yêu cầu hiện nay.

Mặt khác, hiện nay đội ngũ CBQL tại các nhà trường đã có sự cố gắng nỗ lực nhưng trong công tác quản lý ứng dụng CNTT trong HĐDH vẫn còn bộc lộ lúng túng. Một số CBQL chưa chú trọng đúng mức việc cụ thể hoá các nội dung ứng dụng CNTT thành các chỉ tiêu hợp lý; chưa có biện pháp quản lý cụ thể, khoa học phù hợp với điều kiện của mỗi nhà trường, mỗi địa phương để quản lý ứng dụng CNTT ở trường THCS đạt hiệu quả. Bên cạnh đó, việc kiểm tra, đánh giá ứng dụng CNTT triển khai chưa thống nhất, đồng bộ và quyết liệt nên hiệu quả chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong thời kỳ hội nhập.

Vì vậy, việc đề xuất các biện pháp quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học các trường THCS nhằm giải quyết khó khăn trên là một việc làm có ý nghĩa thiết thực về lý luận và thực tiễn.

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận văn đã đề ra 6 biện pháp quản lý ứng dụng CNTT trong HĐDH ở trường THCS nhằm khắc phục những hạn chế còn tồn tại hiện nay :

+ Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên và học sinh về tầm quan trọng của ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học

+ Biện pháp 2: Xây dựng các quy định, ban hành các văn bản chỉ đạo về việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học

+ Biện pháp 3: Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ và kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin cho cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh

+ Biện pháp 4: Tăng cường kiểm tra, đánh giá việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học

+Biện pháp 5: Tăng cường các nguồn lực, đầu tư công nghệ thông tin đảm bảo cho ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học

+ Biện pháp 6: Quản lý, xây dựng và phát triển kho học liệu điện tử đẩy mạnh các hoạt động dạy học trực tuyến E-learning

Để thực hiện hiệu quả các biện pháp, CBQL các cấp cần tổ chức thực hiện một cách đồng bộ, có hệ thống và căn cứ vào tình hình thực tiễn của địa phương để lựa chọn một hoặc vài biện pháp chủ đạo.

Các biện pháp trên đã được khảo nghiệm và nhận được đánh giá cao về tính cần thiết, tính khả thi. Thử nghiệm được thực hiện với biện pháp “Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ và kỹ năng ứng dụng CNTT cho CBQL, giáo viên”; kết quả thử nghiệm được phân tích cả về định tính và định lượng; thông qua kiểm chứng kết quả thử nghiệm bằng đại lượng kiểm định (t) cho thấy kết quả đạt được là rất tốt. Có thể khẳng định rằng, luận văn đã hồn thành được mục đích, nhiệm vụ

nghiên cứu và giả thuyết khoa học của đề tài đã được chứng minh.

2. KHUYẾN NGHỊ

2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo

Xây dựng Đề án ứng dụng CNTT trong HĐDH và quản lý, kế hoạch hàng năm phải chi tiết, khả thi.

Chỉ đạo quyết liệt, đồng bộ đối với các huyện, thành phố. Có những cơ chế, chính sách ưu tiên ngân sách đầu tư CSVC thiết bị để triển khai hiệu quả việc ứng dụng CNTT trong HĐDH các trường phổ nhất là vùng sâu, vùng xa, huyện nghèo, khó khăn.

Thường xuyên tổ chức tập huấn, bồi dưỡng, hội thi CNTT trong ngành giáo dục để tạo ra một phong trào thi đua sôi nổi trong việc ứng dụng CNTT tại các trường, tạo điều kiện để CBQL và GV được trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau.

Động viên, khen thưởng xứng đáng cho các đơn vị, cá nhân đạt kết quả cao trong các đợt tổng kết đề án, hội giảng, hội thi về CNTT đặt biệt là ứng dụng CNTT trong HĐDH.

2.2. Đối với Ủy ban nhân dân huyện Đak Đoa

Phân bổ ngân sách, đầu tư đủ CSVC, thiết bị CNTT, phần mềm phục vụ HĐDH kịp thời.

Cân đối nguồn ngân sách để cấp chi cho các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng về CNTT, nâng lương trước thời hạn cho cá nhân có thành tích xuất sắc về ứng dụng CNTT trong HĐDH.

Có cơ chế phối hợp chặt chẽ về quản lý sử dụng đội ngũ CBQL, GV giữa Phòng GD&ĐT, Phòng Nội vụ và các trường THCS. Ưu tiên bổ nhiệm, luân chuyển đội ngũ CBQL, GV có thành tích xuất sắc về ứng dụng CNTT đặt biệt là ứng dụng CNTT trong HĐDH.

2.3. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Đak Đoa

Ban hành các văn bản chỉ đạo kịp thời, phù hợp và hiệu quả.

Tham mưu Ủy ban nhân huyện phân bổ ngân sách, đầu tư đủ CSVC, thiết bị CNTT, phần mềm phục vụ HĐDH.

Tham mưu Ủy ban nhân huyện nâng lương trước thời hạn cho cá nhân có thành tích xuất sắc về ứng dụng CNTT trong HĐDH.

Cho phép nhà trường được huy động xã hội hóa giáo dục để đầu tư về CSVC, thiết bị CNTT đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.

Tạo điều kiện, môi trường thuận lợi cho CBQL, giáo viên và HS làm việc và học tập phát huy hết tiềm năng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục.

Tham mưu các chính sách thu hút nhân tài CNTT làm việc cho ngành

Tổ chức ngày hội CNTT các hội thảo, mở các lớp tập huấn về ứng dụng CNTT; tổ chức tham quan học tập kinh nghiệm của các đơn vị điển hình về ứng dụng CNTT ở trong và ngoài tỉnh cho CBQL, giáo viên tham dự.

Tăng cường công tác thanh kiểm tra ứng dụng CNTT trong HĐDH

2.4. Đối với các trƣờng trung học cơ sở huyện Đak Đoa

Xây dựng kế hoạch ứng dụng CNTT, qui chế chi tiêu nội bộ hợp lý, chú trọng các yếu tố khen thưởng, động viên, CBQL, GV ứng dụng CNTT trong HĐDH tốt.

Mỗi CBQL, GV cần xác định ứng dụng CNTT trong HĐDH là việc phải làm, là xu hướng tất yếu của thế kỷ XXI.

Mỗi CBQL cần nỗ lực cố gắng trong công tác quản lý của mình và có những việc làm cụ thể sau:

- Đảm bảo các điều kiện cho nhà trường để thực hiện tốt các biện pháp mà đề tài này đã xây dựng.

- Tự tìm tịi, nghiên cứu để nâng cao trình độ lý luận cho bản thân về quản lý giáo dục nói chung và quản lý ứng dụng CNTT trong HĐDH nói riêng.

- Nâng cao chất lượng cuộc sống cho CBGV nhà trường và tạo mọi điều kiện để CBGV nhà trường được đi học tập nâng cao trình độ.

- Xây dựng nhà trường thành một tổ chức có văn hóa, một mơi trường sư phạm tiến bộ, khoa học, hiện đại phụ hợp với kế hoạch chuyển đổi số Quốc gia.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Thị Ban, Trần Hồi Phương (2008), “Ứng dụng cơng nghệ thông tin trong dạy học tiếng Việt”, Tạp chí Giáo dục, (số 202).

[2] Đặng Quốc Bảo, Bùi Việt Phú (2013), Một số góc nhìn về phát triển giáo dục và quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thơng và trường phổ thơng có nhiều cấp học, Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT, ngày 28/3/2011.

Một phần của tài liệu Trang 1 (Trang 85 - 129)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)