Biện pháp 6: Quản lý, xây dựng và phát triển kho học liệu điện tử đẩy

Một phần của tài liệu Trang 1 (Trang 82 - 84)

7. Cấu trúc luận văn

3.2. Đề xuất các biện pháp quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt

3.2.6. Biện pháp 6: Quản lý, xây dựng và phát triển kho học liệu điện tử đẩy

đẩy mạnh các hoạt động dạy học trực tuyến E-learning

* Mục tiêu của biện pháp

Hiện nay, trước những biến đổi của khoa học công nghệ, E-Learning là một phương thức dạy học mới dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT&TT). Với E-Learning, việc học là linh hoạt mở. Người học có thể học bất cứ lúc nào, bất cứ ở đâu, với bất cứ ai, học những vấn đề bản thân quan tâm, phù hợp với năng lực và sở thích, phù hợp với yêu cầu công việc… mà chỉ cần có phương tiện là máy tính và mạng Internet. Phương thức học tập này mang tính tương tác cao, sẽ hỗ trợ bổ sung cho các phương thức đào tạo truyền thống góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy. Bỡi vì E-Learning là một phương thức dạy học mới dựa trên CNTT và truyền thơng có nhiều tính năng nổi bậc như:

Chính vì vậy, việc xây dựng kho học liệu điện tử dùng chung cho GV, HS là một giải pháp thiết thực phục vụ công tác giảng dạy, đáp ứng yêu cầu dạy và học tại trường. Kho học liệu điện tử cung cấp tài nguyên giảng dạy cho GV và tài liệu học tập cho HS bất cứ nơi đâu, không phụ thuộc không gian hay thời gian.

* Nội dung và cách thức thực hiện

Việc xây dựng kho học liệu điện tử đến nay cịn gặp rất nhiều khó khăn về: tài chính, cơng nghệ và con người. Các Website phục vụ cho giáo dục hiện nay dung lượng thường không lớn dẫn đến khi lưu trữ nhiều dữ liệu sẽ quá tải và không sử dụng được. Để khắc phục được việc này, HT có thể liên hệ trực tiếp với một số nhà cung cấp dịch vụ uy tín để trao đổi. Bên cạnh đó, để xây dựng và phát triển được kho học liệu điện tử dùng chung cho cả trường, các hoạt động:

- Lập kế hoạch: Hằng năm, HT xây dựng kế hoạch đầu tư về tài chánh, công nghệ, nhân lực trong kế hoạch chung của trường để phát triển kho học liệu điện tử.

- Tổ chức, chỉ đạo thực hiện: Đầu tư CSVC phục vụ cho việc khai thác, sử dụng kho học liệu điện tử như là các phòng máy và đặc biệt là xây dựng đầu tư các phòng đọc điện tử ở thư viện.

Tạo điều kiện cho GV tham gia các lớp bồi dưỡng, xây dựng và phát triển kho học liệu điện tử. Mỗi GV tại trường cần nắm vững các bước để xây dựng tài liệu số:

+ Xác định mục tiêu chương trình, bộ mơn. + Thiết kế kế hoạch giảng dạy.

+ Lựa chọn phần mềm và tư liệu cần thiết để tạo tài liệu số. + Xin ý kiến của TTCM, lãnh đạo.

+ Hoàn chỉnh và tải lên Web.

Để có kho học liệu điện tử, cơng việc quan trọng nhất là xây dựng nguồn tài liệu số đảm bảo tính chính xác, tuân thủ pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ.

Hiệu trưởng cần phải phân công tổ ứng dụng CNTT phối hợp với nhân viên chuyên trách thư viện tiến hành số hóa các tài liệu mà trường hiện đang có trong thư viện. Ngồi ra, GV có thể xây dựng kho học liệu cho từng bộ môn heo hướng dẫn của CBQL, tổ chuyên mơn.

Đội ngũ quản trị phải có trình độ CNTT nhất định. Thường xun tham gia các lớp tập huấn, bồi dưỡng kỹ năng quản lý và chia sẻ tài liệu trên môi trường số.

- Kiểm tra, đánh giá: TTCM phân cơng nhóm trưởng chun mơn kiểm tra tình hình cập nhật kho học liệu điện tử dùng chung của các thành viên trong nhóm, sau đó báo cáo cho tổ chun mơn vào cuối học kỳ.

những tổ chun mơn thực hiện tốt và tìm ra ngun nhân những tổ chưa tốt để tiến hành điều chỉnh hoặc xử lý.

Một phần của tài liệu Trang 1 (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)