ĂNG-GHEN GỬI MÁC, 9 THÁNG BẢY 1858 MÁC GỬI ĂNG-GHEN ,2 THÁNG BẢY 1858

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 29 phần 4 ppsx (Trang 48 - 49)

211

đồ vô lại như vậy. Nếu ngài Pha-bri-xơ muốn dùng roi ngựa để cưỡng bức gây ra một cuộc quyết đấu thì ngài Boóc-man đã phải hiện diện một cách hoàn toàn thụ động với tư cách người làm chứng, hoặc hoàn toàn là một người thừa. Nhưng nếu hai người

đồng thời tấn công một người thì lúc đó trước mắt chúng ta là

những tên vô lại mà với họ không thể có chu yệ n danh dự và lối chơi trung thực và chúng đã chứng t ỏ rằng không thể nào có được cuộc đấu một chọi một danh dự, cuộc quyế t đấu trung thực với họ, bởi vì ở đây ta có ngu y cơ bị giết hại một cách thật là gian ngoan.

Ý kiến của tôi và của Lu-pu-xơ là như thế đấy, nếu như chúng ta chấp nhận các quy tắc quyết đấu là cơ sở pháp lý.

Nhưng bất kể điều đó, cũng như anh, chúng tôi nghĩ rằng 1) đối với người cách mạng bây giờ những cuộc quyết đấu hoàn toàn là tàn dư cổ hủ và rằng 2) sau khi đã hết sức kiên quyết lên tiếng "trên nguyên tắc" chống lại quyết đấu, Lát-xan đã tự làm mất thanh danh một cách thậm tệ nếu như giờ đây anh ta lại lao mình vào quyết đấu.

Thế đấy, vì đây là nói ý kiến của chúng tôi nên anh có thể bình tâm viết cho Ê-phra-im Đại t hông thái1 * của chúng ta rằng anh ta đừng có luyện ki ếm thuật, mà cứ lặng lẽ tự trang bị "niềm tin bất di bất dịch" của mình, cố gắng càng nhanh càng tốt lại có gan với tay lên bầu trời lôi vầng trăng xuống và đến lần thứ một trăm dám dũng cảm tiêu diệt. Tôi nghĩ rằng, tốt hơn hết là chúng ta phải thầm chúc mừng anh ta nhân việc phát hiện ra rằng có lẽ anh ta có lượng dự trữ thói hi ếu danh khá lớn.

Anh đã đ ọc câu chu yện về con t rai của P hun-đ ơ chưa? Hắn

1*

- Lát-xan

ta chạy về Luân Đôn với cô nàng Va-lê-ri của nhà hát Gim-na-dơ và với 1 600 000 phrăng. Ông già viết cho Pê-li-xi-ê và yêu cầu nếu cần thì sử dụng đến quyền lực. Pê-li-xi-ê mời cô cậu đến ăn sáng và nói với họ: "Xin chúc phúc cho các bạn", rồi viết cho ông già: "Bây giờ ông muốn gì? Bọn trẻ bao giờ cũng vẫn là bọn trẻ!" và thế là cả thành Pa-ri cười giễu lão Phun-đơ.

Ph.Ă. của anh

Công bố lần đầu t rong cuốn sách: "Der Bri efwechsel z wis chen F.Engel s und K. Marx". Bd.II, Stuttgart, 1913

In theo bản viết tay Nguyên văn là ti ếng Đức

151

MÁC GỬI ĂNG-GHEN

Ở MAN-SE-XTƠ

Luân Đôn, 2 tháng Bảy 1858 9, Graftonterrace, Maitlandpark

Haverstockhill

Ăng-ghen thân mến!

Sở dĩ tôi chậm thông báo về bài "Kỵ binh"329 của anh là vì tôi có nhiều nỗi lo to lớn trong gia đình. Thằng nhỏ nhà tôi đã mấy tuần nay bị chứng ho gà, một bệnh rất hiểm nghèo, còn vợ tôi thì cũng yếu lắm. Vì việc đó và đủ thứ bát nháo khác trong gia đình nên tôi phải ngừng công việc rất nhiều lần.

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 29 phần 4 ppsx (Trang 48 - 49)