MÁC GỬI ĂNG-GHEN ,2 THÁNG TƯ 1858 MÁC GỬI ĂNG-GHEN ,2 THÁNG TƯ 1858

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 29 phần 4 ppsx (Trang 34 - 39)

197 142 MÁC GỬI ĂNG-GHEN Ở MAN-SE -XTƠ

[Luân Đôn], 2 tháng Tư 1858

Phrê-đê-rích thân mến!

Những câu chuyện trong "Guardian" t hật là vui nhộn hết chỗ nói. P hóng viên tờ "Dail y Tel egraph" (dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Pam) vi ết rằng ở Pa-ri làm một người "đi ếc" thật rất nguy hi ểm. Tất cả "những người Anh đi ếc tai" đ ều bị cảnh sát theo dõi vì bị nhầm với Ôn-xốp. Anh ta nói rằng những người Anh rời bỏ P a-ri thành t ừng đám đông, một phần vì bị cảnh sát xét nét , một phần vì sợ hãi trước một cơn bùng phát. Lý do là vì, trong trường hợp thứ hai, nếu phái Bô-na-pác-t ơ thắng t hì phái Giôn Bun sợ rằng bọn lính điên cuồng sẽ xé xác họ, và chính anh phóng viên cũng vi ết ra một cách hết sức ngâ y t hơ rằng trong tình huống như thế thì anh t a thí ch trú chân ở bất kỳ một nơi nào cũng đượ c, trừ ở Pa-ri. Trong tình hình t hương mại hi ện nay bị đình đốn thì sự đào ngũ của những người thuộc p hái Bun s ẽ chỉ l àm khổ những chủ q uán, chủ nhà và bọn gái đi ếm P a-ri v. v.. Khô ng bi ết anh có đ ể ý khô ng là bâ y gi ờ người ta

công khai th ừa nhận trong ngân sách bị "bi ến mất " 30 0 tri ệu

phrăng, và không ai bi ết s ố ti ền ấy bây gi ờ ra s ao. Dần dần rồi s ẽ b ung ra những cuộc p hanh p hui mới về nền t ài chí nh Bô-na-pác-tơ, và những con l ừa của t ờ "Trib une" s ẽ t hấy rằng về p hía họ không đăng những bài đ ược vi ết rất cô ng phu mà tôi đã gửi cho họ về chuyện này cách đây nửa năm313 là thông minh

biết dường nào. Đó là những con lừa thật sự: tất cả những gì là "bức xúc" với nghĩ a thô thiển nhất của nó thì họ có xu hướng gạt sang một bên như một cái gì vô vị để rồi sau đó, khi chính vấn đề đó trở nên nóng hổi thì họ lại phải in ra những điều dở hơi học mót một cách hết sức ngu xuẩn.

Nota bene1 * trong các câu lạc bộ quân sự ở đây người ta đang xôn xao về việc trong các giấy tờ của Ra-glan để lại đã tìm t hấy những bằng chứng dườ ng như: 1) trong thời gian diễn ra trận đánh ở An-ma ông ta đã có một đề nghị đúng đắn là tiến công quân Nga không phải từ phía biển, mà phải từ sườn đối lập và phải đuổi họ ra biển; 2) sau trận An-ma ông ta lại có đề nghị tiến sang Xim-phê-rô-pôn; 3) chỉ cần dùng những yê u cầu khẩn thiết nhất và những lời đe doạ của In-kéc-man ông ta đã buộc được Can-rô-béc ra lệnh cho Bô-xkê phải vội vã đến cứu ứng. Có người nói rằng trong vấn đề này nếu phía bên kia eo biển La Măng-sơ không dừng lại những lời huyênh hoang t hì những giấ y tờ này sẽ được công bố và sẽ chứng minh được rằng những người Pháp bao giờ cũng sẵn sàng phản bội những đồng minh thân thiết của mình. Một số lời ám chỉ của đờ Lây-xi Ê-van-xơ t ung ra trong Hạ nghị viện cũng chỉ ra điều tương tự như thế.

Tôi không đượ c khoẻ l ắm vì chu yện cái túi mật của tôi, tuần nà y t ôi khô ng t hể s uy nghĩ, đọc s ách, vi ết hoặc làm b ất cứ vi ệc gì ngoại t rừ mấ y b ài báo cho t ờ "Trib une". Những b ài ấy chắc chắn là không t hể khô ng vi ết đượ c, bởi vì tôi phải quạt cho cái b ọn chó ấ y một trận càng s ớm càng t ốt. Nhưng

sức yếu của t ôi là điều khô ng t ránh khỏi, bởi vậ y tôi không t hể bắt đầu chuẩn bị bản thảo2 * được cho Đun-cơ, chừng nào tôi vẫn

1* 1*

- Chú ý

2*

396 MÁC GỬI ĂNG-GHEN, 2 THÁNG TƯ 1858 MÁC GỬI ĂNG-GHEN, 2 THÁNG TƯ 1858 397

198

chưa được khoẻ và chưa cảm thấy có đủ sức mạnh và khả năng cầm bút.

Dưới đây tôi sẽ cung cấp cho anh đôi nét sơ thảo phần đầu. Toàn bộ cái của nợ này tôi định trình bày thành sáu cuốn: 1. Bàn về tư bản. 2. Sở hữu ruộng đất. 3. Lao động làm thuê. 4. Nhà nước. 5. Thương mại quốc tế. 6. Thị trường thế giới.

1. Cuốn Tư bản chia thành bốn phần: a) Tư bản nói chung. (Đó là nội dung tập thứ nhất). b) Cạnh tranh hoặc tác động của nhiều

tư bản với nhau. c) Tín dụng, trong đó toàn bộ tư bản xuất hiện

như một yếu tố phổ biến đối với các tư bản riêng rẽ. d) Tư bản cổ phần, như một hình thức hoàn thiện nhất (dẫn tới chủ nghĩa

cộng sản), cùng với tất cả những mâu thuẫn của nó. Bước chuyển từ tư bản sang sở hữu ruộng đất đồng thời được trình bày cả về mặt lịch sử, bởi vì hình thức hiện đại của sở hữu ruộng đất là sản phẩm tác động của tư bản lên sở hữu ruộng đất phong kiến và sở hữu ruộng đất khác. Cũng hệt như thế bước chuyển từ sở hữu ruộng đất sang lao động làm thuê được mô tả không chỉ là về mặt biện chứng, mà cả về mặt lịch sử, bởi vì sản phẩm cuối cùng của sở hữu ruộng đất hiện đại l à sự hình thành một cách phổ biến lao động làm thuê, lao động này sau đó biểu hiện ra là cơ sở của toàn bộ cuốn sách của nợ này. Thôi, thế đã nhé (hôm nay tôi viết chật vật đấy), bây giờ chúng ta hãy chuyển sang corpus delicti1 *.

I) Tư bản. Phần một. T ư bản nói chung (Toàn bộ phần này giả định rằng tiền lương bao giờ cũng ngang bằng mức tối thiểu của nó. S ự vận động của bản thân tiền lương, việc tăng giảm mức tối thiểu của nó có liên quan đến việc xem xét vấn đề lao động làm thuê. Ngoài ra, sở hữu ruộng đất được coi bằng không,

1* 1*

MÁC GỬI ĂNG-GHEN, 2 THÁNG TƯ 1858 399

199

tức là sở hữu ruộng đất, với tư cách là một quan hệ kinh tế đặc biệt, ở đây chưa xem xét đến. Chỉ có bằng cách đó mới có thể tránh được phải nói mọi thứ cùng một lúc khi nghiên cứu từng mối quan hệ riêng biệt).

1) Giá trị. Thuần túy quy về số lượng lao động, thời gian là

thước đo lao động. Giá trị sử dụng, - xem xét nó một cách chủ quan như tính hữu ích của lao động, hay là khách quan như tính hữu ích của sản phẩm, - chỉ xuất hiện ở đây như tiền đề vật chất của giá trị, một thứ tiền đề tạm thời bị gạt bỏ hoàn toàn khỏi định nghĩa kinh tế của hình thức. Giá trị, nếu được xét như vậy, thì không có "vật chất" nào khác ngoài bản thân lao động. Đó l à định nghĩa giá trị lần đầu tiên chỉ do Pét-ti nêu ra và được hoàn chỉnh bởi Ri-các-đô314, đó chỉ là hình thức trừu tượng nhất của tài sản tư sản; tự thân nó nó đã giả định sự tiêu vong của 1) chủ nghĩa cộng sản nguyên thủy (Ấn Độ v.v.), 2) của tất cả các phương thức sản xuất chưa phát triển tiền tư sản, trong đó việc trao đổi chưa hoàn toàn thống trị. Mặc dù đó chỉ là trừu tượng, nhưng là sự trừu tượng lịch sử, chỉ có thể xuất hiện trên cơ sở một sự phát triển kinh tế nhất định của xã hội. Tất cả mọi sự phản đối chống lại cách xác định giá trị như vậy hoặc là xuất phát từ tính không phát t ri ển của các q uan hệ sản xuất, hoặc l à được xây dựng trên sự nhầm l ẫn: những tí nh q uy đị nh ki nh t ế cụ t hể hơn, mà gi á t rị được trừu t ượng hoá, và vì t hế, mặt khác chúng cũng có thể được coi như s ự phát t ri ển ti ếp t ục của giá trị đ ượ c đ ặt đ ối lập với t hứ gi á t rị dưới dạng trừu t ượ ng chưa phát t ri ển củ a nó. Khi chí nh các ngài ki nh t ế học chưa t hấ y rõ ràng mối q ua n hệ của tí nh t rừu t ượng này đối với các hì nh t hức cụ t hể muộn hơn của tài s ản t ư bản t hì những sự phản đối nà y í t nhi ều cũng có t hể bi ện mi nh đ ược.

Mâu thuẫn gi ữa tính chất phổ biến của giá trị và sự t ồn t ại vật chất của nó t rong một t hứ hàn g hoá n hất đị nh v. v. - đó l à

400 MÁC GỬI ĂNG-GHEN, 2 THÁNG TƯ 1858 MÁC GỬI ĂNG-GHEN, 2 THÁNG TƯ 1858 401

200

thứ tí nh chất phổ biến mà về sau xuất hiện trong tiền bạc - là chỗ bắt nguồn phạm trù tiền tệ.

2) Tiền tệ

Đôi điều về những kim loại quý với tư cách vật mang quan hệ tiền tệ.

a) Tiền là thước đo. Một vài nhận xét về thước đo l ý tưởng

của Xtiu-ác, Át-vút, Uốc-các-tơ, dưới hình thức khúc chiết của những người truyền bá tiền lao động. (Grây, Brây3 15 v.v.. Nhân tiện đây cũng là mấ y đòn đánh vào phái Pru-đông). Giá trị của hàng hoá chuyển sang tiền tệ chính là giá cả của nó, mà giá này tạm thời chỉ biểu hiện trong sự khác biệt thuần tuý hình thức này so với giá trị. Theo quy l uật chung của giá trị, một số lượng tiền tệ nhất định chỉ thể hi ện một khối lượng nhất định lao động vật hoá. Vì tiền là thước đo nền tính biến động giá trị của chính nó là không quan trọng.

b) Tiền là phương tiện trao đổi, hay lưu thông giản đơn. Ở đây chỉ cần xem xét hình thức giản đơn của sự lưu thông này. Tất cả mọi tình huống quyết định nó một cách đầy đủ hơn đều nằm ngoài hình thức này và chí nh vì thế mà chỉ sau nà y mới được xem xét (chúng đòi hỏi những quan hệ phát triển hơn). Nếu chúng ta gọi hàng hoá là H, còn tiền là T thì quả thật sự lưu thông

đơn giản cho ta thấy hai vòng tuần hoàn hoặc hai điểm chốt sau đây: H - T - T - H và T - H - H - T (cái sau tạo thành sự chuyển

sang C), nhưng điểm xuất phát và điểm chót hoàn toàn không trùng nhau hoặc chỉ trùng nhau một cách ngẫu nhiên. Hầu hết những cái gọi là quy luật do các nhà ki nh tế học xác định đều xem xét sự lưu thông tiền tệ không phải trong phạm vi lĩnh vực riêng của nó, mà là thứ lưu thông bị phụ thuộc và bị chế ước bởi một sự vận động phát triển hơn. Tất cả những cái đó cần đ ể s ang một bên. (Đi ều

đó một phần thuộc về học thuyết tín dụng, một phần cũng phải được xem xét trong những chương mục mà tiền lại xuất hiện, nhưng trong một cách xác định phát triển hơn của nó). Hiển nhiên, ở đây tiền là phương tiện lưu thông (đồng đúc), nhưng đồng thời nó cũng là sự thực hiện giá cả (không phải chỉ là sự thực hiện

chốc lát). Từ định nghĩa thông thường rằng hàng hoá bi ểu hiện bằng giá cả đã được đổi trong ý niệm thành tiền trước khi nó được đổi thành tiền trên thực tế, thì tự nhiên hình thành một quy luật kinh tế quan trọng là số lượng những phương tiện lưu thông luân

chuyển do giá cả quy định chứ không phải là ngược lại. (Ở đây có

đôi điều rút ra từ lịch sử cuộc luận chiến về điểm này). Từ đây ta thấ y một điều tiếp theo là tốc độ lưu thông có thể tha y thế số lượng tiền, nhưng cần có một số lượng tiền nhất định để thực hiện những hành động trao đổi diễn ra cùng một lúc, bởi vì chính những hành động này không liên quan với nhau, như cộng và trừ là sự thanh toán lẫn nhau, tuy nhiên, trong mục này tôi chỉ đề cập đến như một nhận xét sơ bộ mà thôi. Ở đây tôi không đi sâu tiếp tục phát triển phần nà y. Tôi chỉ có thêm một nhận xét rằng sự phân chia t hành H - T và T - H là hình thức trừu tượng nhất và nông nhất, trong đó thể hiện khả năng các cuộc khủng hoảng. Qua việc trình bày quy luật mà theo đó số lượng tiền lưu thông do giá cả quy định ta thấy rằng ở đây đã có những tiền đề tồn tại hoàn toàn không phải ở tất cả các hình thái xã hội, vì thế, thật là vô lý nếu chúng ta đánh đồng một cách đơn giản dòng tiền chả y từ châu Á sang La Mã chẳng hạn và tác động nó đến giá cả ở đấy với những điều kiện thương mại hiện đại. Những định nghĩa trừu t ượng nhất khi nghiên cứu một cách chính xác hơn bao giờ cũng chỉ ra một cơ sở lịch sử nhất định, cụ thể sau này. (Điều này cũng dễ hiểu bởi vì chính là chúng được trừu tượng hoá trong tính xác định này).

402 MÁC GỬI ĂNG-GHEN, 2 THÁNG TƯ 1858 MÁC GỬI ĂNG-GHEN, 2 THÁNG TƯ 1858 403

201

c) Tiền là tiền: Đó là sự phát triển dạng thức T - H - T - H. Tiền

như một sự tồn tại của giá trị độc lập đối với lưu thông; là sự tồn tại vật chất của của cải trừu tượng. Điều ấy đã được phát hiện trong lưu thông, bởi vì tiền biểu hiện không những là phương tiện lưu thông mà còn là phương tiện thực hiện giá cả. Với tư cách c) này, mà đối với nó a) và b) chỉ biểu hiện ra là những chức năng,

thì tiền biểu hiện ra là loại hàng hoá phổ biến khi ký kết các hợp đồng (ở đây tính biến động giá trị của nó do thời gian lao động quy định trở nên quan trọng), với tư cách đối tượng cất trữ. (Cho đến hôm nay chức năng này vẫn giữ vai trò quan trọng ở châu Á, còn trong thế giới cổ đại và thời trung thế kỷ thì ở khắp nơi. Ngày nay nó chỉ tồn tại dưới dạng phụ thuộc trong ngành ngân hàng. Trong thời kỳ các cuộc khủng hoảng, tiền tệ dưới hình thức này lại có ý nghĩa quan trọng. Dưới hình thức này, đồng tiền được xem xét trong quan hệ với những sai lạc có tính chất lịch sử toàn thế giới do chúng sinh ra v.v., những đặc tính phá hoại của chúng v.v.). Thực hiện như thế nào tất cả những hình thức cao hơn mà giá trị biểu hiện; những hình thức cuối cùng mà tất cả mọi quan hệ giá trị được hoàn tất về hình thức bên ngoài. Nhưng khi được cố định trong hình thức này, tiền tệ không còn là quan hệ kinh tế nữa, quan hệ kinh tế bị hình thức này xoá đi trong vật thể mang nó là vàng và bạc. Mặt khác, vì tiền đi vào lưu thông và lại được đổi thành H, nên quá trình kết thúc - tức là việc tiêu dùng hàng

hoá, đến lượt mì nh, cũng rời khỏi quan hệ kinh tế. Sự lưu t hông tiền t ệ giản đơn khô ng bao hàm nguyên tắc tự tái sản xuất và vì thế nó đòi hỏi vượt ra ngoài giới hạn của nó. Trong ti ền t ệ, như sự phát triển các tính qu y đị nh của nó cho t hấ y, đã chứa sẵn yêu cầu phải có sự t ồn tại của giá trị đi vào lưu t hông, được duy trì trong lưu t hông và đồng thời lấ y chí nh sự lưu thông đó làm ti ền đề, t ức là yê u cầu p hải có s ự t ồn tại của t ư bả n. Bước

chuyển nà y đồng t hời cũng là bướ c chu yển lị ch s ử. Hình t hức cổ xưa của tư bản là t ư bản t hươ ng mại, thứ tư bản bao giờ cũng làm phát triển tiền t ệ. Đồng t hời di ễn ra quá trình xuất hi ện tư bản t hật sự từ ti ền t ệ hoặc là tư b ản t hương nhân nắm luôn cả sản xuất.

d) Sự lưu thông giản đơn đó được xét tự thân nó - còn nó lại

là bề mặt của xã hội tư bản, nơi tàng chứa những quá trình sâu sắc hơn mà nó bắt nguồn, - không làm bộc lộ bất kỳ sự khác biệt nào giữa các chủ thể trao đổi, ngoài sự khác biệt chỉ là hình thức và là thoáng qua. Đó là vương quốc của tự do, bình đẳng và sở hữu dựa trên "lao động". S ự tích luỹ biểu hiện ở đây dưới hình

thức cất trữ chỉ được mô tả như là kết quả của sự tằn tiện vượt

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 29 phần 4 ppsx (Trang 34 - 39)