Giải pháp hồn thiện pháp luật hình sự và nâng cao hiệu quả đấu tranh phịng, chống

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so6 2015 (Trang 26 - 29)

và nâng cao hiệu quả đấu tranh phịng, chống tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản

2.1. Giải pháp hồn thiện pháp luật hình sự

Trên cơ sở đề xuất trong mục 1, theo chúng tơi cần hồn thiện Điều 140 BLHS về tội lạm dụng tín nhiệm CĐTS như sau:

Một là, nên phân tách nội dung hai trường hợp trong điểm a khoản 1 Điều 140 BLHS, đồng thời để tránh việc người phạm tội lợi dụng lấy lý do là đang đi làm trả nợ chứ khơng phải “bỏ trốn”; tránh việc “hình sự hĩa” trong thực tiễn áp dụng pháp luật coi tất cả trường hợp “bỏ trốn” đều là tội phạm; để xử lý nghiêm trường hợp vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng rồi dùng thủ đoạn gian dối CĐTS;

Hai là, BLHS nên bổ sung một số tình tiết định khung tăng nặng TNHS phù hợp với thực tiễn xét xử;

Ba là, ban hành văn bản hướng dẫn áp dụng thống nhất pháp luật hình sự (thay thế Thơng tư liên tịch số 02/2001/TTLT ngày 25/2/2001 của Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Cơng an và Bộ Tư pháp hướng dẫn áp dụng một số quy định trong Chương XIV - Các tội xâm phạm sở hữu của BLHS năm 1999).

Trên cơ sở này, Điều 140 về tội lạm dụng tín nhiệm CĐTS quy định như sau (chữ in đứng là của BLHS, chữ in nghiêng, gạch chân là kiến nghị của tác giả):

1.…….

e) Đối với nhiều người; f) Cĩ tính chất chuyên nghiệp;

g) Chiếm đoạt cổ vật hoặc vật cĩ giá trị lịch sử, văn hĩa;

h) Gây hậu quả nghiêm trọng khác. 3. …..

b) Gây hậu quả rất nghiêm trọng khác. 4…….:

b) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng khác. Ngồi ra, cần ban hành văn bản thay thế văn bản hướng dẫn thi hành các tội xâm phạm sở hữu nĩi chung, tội lạm dụng tín nhiệm CĐTS nĩi riêng. Thay thế Thơng tư liên tịch số 02/2001/TTLT ngày 25/2/2001 hướng dẫn áp dụng một số quy định trong Chương XIV - Các tội xâm phạm sở hữu của BLHS năm 1999 đã được ban hành từ rất lâu; trong đĩ hàng loạt các dấu hiệu “Gây hậu quả nghiêm trọng” (điểm e khoản 2); “Gây hậu quả rất nghiêm trọng” (điểm b khoản 3) và “Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng” (điểm b khoản 4 Điều 140 BLHS) địi hỏi cĩ hướng dẫn cụ thể hơn và được hiểu đây là cĩ thêm cụm từ “khác”. Trước hết cần giải thích thống nhất như sau5:

- “Gây hậu quả nghiêm trọng khác” (điểm e khoản 2 Điều 140 BLHS) được hiểu như sau: Đây là hậu quả do hành vi phạm tội gây ra, cĩ mối quan hệ nhân quả giữa hành vi phạm tội. Hậu quả nghiêm trọng được hiểu là thiệt hại về tài sản cĩ giá trị từ 50 triệu đồng đến dưới 200

5Xem: ThS. Đinh Văn Quế, Bình luận khoa học BLHS (Phần các tội phạm), Tập II - Các tội xâm phạm sở hữu,Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh, 2003, tr.261, 263 và 265. Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh, 2003, tr.261, 263 và 265.

triệu đồng. Hậu quả là gây thiệt hại về tài sản nhưng khơng phải là giá trị tài sản bị chiếm đoạt mà là những thiệt hại về tài sản xảy ra ngồi giá trị tài sản bị chiếm đoạt. Hoặc gây hậu quả phi vật chất như: gây hậu quả xấu đối với việc thực hiện đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước, gây ảnh hưởng xấu đến an ninh trật tự và an tồn xã hội, gây hoang mang trong quần chúng nhân dân...

- “Gây hậu quả rất nghiêm trọng khác” (điểm b khoản 3 Điều 140 BLHS) được hiểu như sau: Đây là hậu quả do hành vi phạm tội gây ra, cĩ mối quan hệ nhân quả giữa hành vi phạm tội. Hậu quả nghiêm trọng được hiểu là thiệt hại về tài sản cĩ giá trị từ 200 triệu đồng đến dưới 500 triệu đồng. Hậu quả là gây thiệt hại về tài sản nhưng khơng phải là giá trị tài sản bị chiếm đoạt mà là những thiệt hại về tài sản xảy ra ngồi giá trị tài sản bị chiếm đoạt. Hoặc gây hậu quả phi vật chất như: gây hậu quả rất xấu đối với việc thực hiện đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước, gây ảnh hưởng rất xấu đến an ninh trật tự và an tồn xã hội, gây hoang mang trong quần chúng nhân dân...

- “Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng khác” (điểm b khoản 4 Điều 140 BLHS) được hiểu như sau: Đây là trường hợp gây thiệt hại về tài sản cĩ giá trị từ 500 triệu đồng trở lên. Hậu quả là gây thiệt hại về tài sản nhưng khơng phải là giá trị tài sản bị chiếm đoạt mà là những thiệt hại về tài sản xảy ra ngồi giá trị tài sản bị chiếm đoạt. Hoặc gây hậu quả phi vật chất như gây hậu quả đặc biệt xấu đối với việc thực hiện đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; gây ảnh hưởng đặc biệt xấu đến an ninh trật tự an tồn xã hội, gây hoang mang đặc biệt trong quần chúng nhân dân...

Cần cĩ văn bản hướng dẫn chính thức “sử dụng tài sản vào mục đích bất hợp pháp” để tránh việc áp dụng khơng thống nhất; mục đích bất hợp pháp là mục đích khác với cam kết cĩ

cấu thành tội phạm khơng hay là vào việc vi phạm pháp luật như: buơn lậu, đánh bạc…Đây là vướng mắc thường gặp trong thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử loại án này. Theo tác giả thì mục đích bất hợp pháp là mục đích khơng được pháp luật cho phép, do đĩ ngồi việc sử dụng tài sản vào các việc phạm tội thì việc dùng tài sản đi vay, mượn vào các mục đích khác với mục đích vay mượn ban đầu cũng là việc sử dụng tài sản vào mục đích bất hợp pháp. Vì các lẽ trên, cĩ thể ban hành văn bản hướng dẫn như sau: sử dụng vào mục đích bất hợp pháp là trường hợp “dùng tài sản vào việc thực hiện tội phạm như dùng tiền vay được để hối lộ, buơn lậu, mua bán hàng cấm, ma túy…”6hoặc dùng tiền để đánh bạc, tiêu xài cá nhân, trả nợ cũ… trái với mục đích của việc vay, cho mượn, cho thuê... ban đầu của chủ sở hữu, dẫn đến khơng cĩ khả năng trả nợ.

2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả đấu tranhphịng, chống tội lạm dụng tín nhiệm CĐTS phịng, chống tội lạm dụng tín nhiệm CĐTS

Bên cạnh giải pháp hồn thiện BLHS Việt Nam về tội lạm dụng tín nhiệm CĐTS đã nêu, theo chúng tơi, để đấu tranh phịng, chống loại tội phạm này nên áp dụng đồng bộ ba (3) giải pháp sau:

Một là, tăng cường hiệu quả quản lý Nhà nước trên một số lĩnh vực về an ninh trật tự và trong phịng, chống tội lạm dụng tín nhiệm CĐTS. Tội phạm - đĩ là hành vi nguy hiểm cho xã hội, trong đĩ cĩ tội lạm dụng tín nhiệm CĐTS. Hành vi đĩ khơng chỉ ảnh hưởng đến cá nhân, tổ chức bị thiệt hại mà cịn gây mất trật tự an ninh và an tồn xã hội. Vì thế, để nâng cao hiệu quả trong cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm, Đảng bộ và chính quyền các cấp phải khơng ngừng nâng cao hiệu quả quản lý để bảo đảm an ninh trật tự và an tồn xã hội. Quản lý chặt chẽ cơng tác quản lý Nhà nước về việc cấp giấy phép kinh doanh, cơng chứng, nhất là cơng chứng, chứng thực việc mua bán, chuyển nhượng nhà đất, để tránh

6Xem: ThS. Đinh Văn Quế, Bình luận khoa học BLHS (Phần các tội phạm), Tập II - Các tội xâm phạm sở hữu,Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh, 2003, tr.252. Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh, 2003, tr.252.

tình trạng đối tượng cho vay nặng lãi lợi dụng thủ tục pháp lý này để hợp pháp hĩa động cơ, mục đích và việc làm bất hợp pháp...7.

Hai là, cần tăng cường tổ chức tuyên truyền, phổ biến các thủ đoạn mới của đối tượng phạm tội này. Cụ thể như cho vay lãi nặng, kinh doanh, cơng chứng, quan hệ xin việc, mua bán nhà đất… để mọi người dân nắm bắt và cảnh giác về phương thức, thủ đoạn của một số đối tượng lợi dụng hồn cảnh khĩ khăn, kém hiểu biết của họ để trục lợi bất chính, lạm dụng tín nhiệm CĐTS. Tổ chức cho quần chúng nhân dân phát hiện các biểu hiện nghi vấn, các biểu hiện huy động vốn, vay vốn, kinh doanh, mua bán đất đai, nhà cửa... cĩ dấu hiệu vi phạm pháp luật.

Ba là, nâng cao chất lượng và hiệu quả cơng tác phối hợp giữa Cơ quan Điều tra, Viện kiểm sát và Tịa án; cũng như cơng tác chuyên mơn, nghiệp vụ trong giải quyết các vụ án lạm dụng tín nhiệm CĐTS. Liên ngành Cơ quan Điều tra, Viện kiểm sát và Tịa án cần xây dựng quy chế phối hợp trong việc giải quyết các vụ án lạm dụng tín nhiệm CĐTS. Trong đĩ, quy định đối với những vụ án phức tạp, vụ án cĩ phương thức, thủ đoạn mới thì phải cĩ sự thống nhất giữa các cơ quan tố tụng về từng vấn đề cần điều tra, làm rõ. Phịng ngừa oan, sai, định tội danh khơng đúng, quyết định hình phạt khơng chính xác hoặc bỏ lọt hành vi phạm tội.

Ngồi việc ban hành Thơng tư thay thế Thơng tư liên tịch số 02/2001/TTLT ngày 25/02/2001(đã nêu), thì định kỳ hàng năm, hàng quý (nếu cĩ thể), liên ngành Cơ quan Điều tra, Viện kiểm sát và Tịa án tổ chức tổng kết việc giải quyết các vụ án lạm dụng tín nhiệm CĐTS, thống kê kịp thời số vụ, số bị can, bị cáo và những thiệt hại do tội phạm này gây ra. Trong đĩ, nêu ra những khĩ khăn, vướng mắc, bất cập trong quá trình giải quyết cịn để tìm cách tháo gỡ; nêu ra những phương

thức, thủ đoạn, cách thức hoạt động phạm tội mới, những kinh nghiệm hay để các đơn vị trao đổi, học hỏi, từ đĩ nâng cao hiệu quả cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm.

Con người là chủ thể xây dựng pháp luật và cũng đồng thời là chủ thể áp dụng áp dụng pháp luật đặc biệt là, trong đĩ cĩ pháp luật hình sự. Do đĩ, cần xây dựng một đội ngũ cán bộ tư pháp đặc biệt là, đội ngũ Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân càng địi hỏi phải cĩ trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ vững vàng, cĩ kinh nghiệm và cĩ bản lĩnh chính trị vững vàng để đáp ứng được yêu cầu đặt ra đĩ. Cần tổ chức tập huấn thường xuyên và bồi dưỡng cán bộ; Tổng kết, rút kinh nghiệm các vụ án lạm dụng tín nhiệm CĐTS phức tạp cĩ phương pháp, thủ đoạn mới, hình thức phạm tội mới.

Bên cạnh đĩ, cần tăng cường các biện pháp phịng ngừa nghiệp vụ vì thời gian gần đây, tội lạm dụng tín nhiệm CĐTS vẫn đang cĩ diễn biến phức tạp, đặc biệt là trong lĩnh vực giao dịch dân sự, kinh tế, tài chính - ngân hàng, các biểu hiện huy động vốn, vay vốn, kinh doanh, mua bán đất đai, nhà cửa, cơng chứng... Do đĩ, các cơ quan, đồn thể, chính quyền địa phương cần cĩ sự theo dõi, giám sát và giúp đỡ các đối tượng mãn hạn tù, cĩ tiền án, tiền sự về hành vi và tội lạm dụng tín nhiệm CĐTS khi về địa phương thơng qua các hoạt động cụ thể như tạo cơng ăn việc làm, bố trí cơng việc phù hợp để họ lao động, làm việc, tránh việc tái vi phạm pháp luật hoặc phạm tội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tĩm lại, để nâng cao hiệu quả cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm, bảo vệ tài sản của nhân dân, việc tiếp tục hồn thiện cơ sở pháp lý là BLHS Việt Nam về tội lạm dụng tín nhiệm CĐTS là điều cần thiết hiện nay, đồng thời cịn gĩp phần xử lý nghiêm minh, kịp thời các đối tượng phạm tội./.

7Xem: Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Định, Báo cáo Chuyên đề “Thực trạng điều tra, xử lý các tội lừa đảo, lạmdụng tín nhiệm CĐTS xảy ra từ năm 2012- 2014 và một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao kỹ năng thực hành dụng tín nhiệm CĐTS xảy ra từ năm 2012- 2014 và một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao kỹ năng thực hành quyền cơng tố, kiểm sát điều tra các vụ án thuộc nhĩm tội chiếm đoạt”, Bình Định, ngày 15/5/2015, tr.13.

Đặt vấn đề: Bộ luật Hình sự (BLHS) là một trong những Bộ luật quan trọng, cĩ vai trị to lớn trong quá trình giữ gìn trật tự, an ninh và cơng bằng xã hội. Để tiếp tục khơng ngừng phát huy vai trị to lớn trên, việc nghiên cứu sửa đổi, bổ sung BLHS nhằm phù hợp với từng giai đoạn phát triển của lịch sử là một nhiệm vụ quan trọng. Đặt trong bối cảnh hiện nay khi nhiều chủ trương, chính sách mới của Đảng và Nhà nước vừa ra đời. Đặc biệt Hiến pháp năm 2013 cĩ nhiều điểm mới quy định về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của cơng dân, về kinh tế, văn hĩa, giáo dục, mơi trường, về tổ chức bộ máy nhà nước... địi hỏi phải sửa đổi, bổ sung BLHS cho phù hợp với Hiến pháp mới. Bên cạnh đĩ, nước ta đã tham gia ký kết nhiều điều ước quốc tế như Cơng ước về quyền con người, Cơng ước phịng, chống tham nhũng, Cơng ước Chống tra tấn... việc phải nội luật hĩa vào pháp luật trong nước là một yêu cầu cĩ tính cấp thiết.

Một trong những nội dung quan trọng và cĩ tính thời sự của Dự thảo sửa đổi, bổ sung BLHS (sau đây chúng tơi gọi tắt là Dự thảo) lần này đang được bàn luận, trao đổi sơi nổi trên khắp các diễn đàn là phần quy định các tội phạm về chức vụ. Điều này cũng dễ hiểu vì chúng ta biết rằng, hiện nay tệ tham nhũng, quan liêu, sách nhiễu... đã được Đảng và Nhà nước ta coi là “quốc nạn” đang gây ra tác hại to lớn về chính trị, kinh tế, xã hội.

Nghiên cứu các quy định trong Dự thảo sửa đổi, bổ sung BLHS đối với phần các tội phạm về chức vụ chúng tơi cĩ những ý kiến đĩng gĩp như sau:

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so6 2015 (Trang 26 - 29)