Ngọc Quang (1997), Mối quan hệ giữa Cơ quan điều tra với các cơ quan tham gia tố tụng hình sự, NXB chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 99.

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so6 2015 (Trang 44 - 45)

về HĐXX về tội trạng và mức hình phạt...v.v. Ngược lại HĐXX phán quyết phải đảm bảo đúng yêu cầu, giới hạn của xét xử, dựa trên chứng cứ khách quan được thu thập, được xuất trình đưa ra tranh tụng cơng khai trước tịa. Cũng cĩ thể thấy KSV ngồi nhiệm vụ thực hành quyền cơng tố, cịn cĩ chức năng giám sát việc tuân thủ của HĐXX tại phiên tồ. Trong quá trình xét xử, KSV cĩ quyền đề nghị HĐXX triệu tập thêm người làm chứng, thay đổi thành viên HĐXX, yêu cầu HĐXX thực hiện đúng, đầy đủ các thủ tục xét xử tại tịa, như yêu cầu trở lại việc xét hỏi nếu cĩ căn cứ... Thiết nghĩ phải nhận thức đúng đắn rằng, quan hệ chế ước giữa HĐXX và KSV phải trên cơ sở chức năng tố tụng của mỗi ngành, phải phù hợp và hỗ trợ đắc lực cho nguyên tắc tranh tụng, như nhận định: “Ở giai đoạn xét xử, tuy tồ án (hoặc HĐXX) là cơ quan giữ vai trị chỉ đạo việc xét xử, là cơ quan quyết định quá trình xét xử, nhưng VKS và Tồ án lại hồn tồn độc lập với nhau. Mỗi cơ quan tự chịu trách nhiệm về cơng việc của mình. Tồ án khơng làm thay hay can thiệp vào cơng việc của VKS (Kiểm sát viên) và ngược lại, VKS cũng khơng can thiệp vào cơng việc xét xử của tồ án, mặc dù VKS cĩ quyền và trách nhiệm kiểm sát hoạt động xét xử của Tồ án”7.

1.3. Đề xuất mang tính định hướng tăngcường hiệu quả mối quan hệ giữa Hội đồng cường hiệu quả mối quan hệ giữa Hội đồng xét xử và Kiểm sát viên trong hoạt động tranh tụng tại phiên tịa sơ thẩm

Một là, phân tích và dẫn chứng ở trên cho thấy: trong quan hệ phối hợp giữa HĐXX và KSV cơ bản là để giải quyết những vướng mắc, bất cập trong hoạt động tố tụng hình sự. Trong quan hệ chế ước cơ bản là nhằm tránh lạm quyền trong thực hiện quyền năng tố tụng đối với Tồ án và Viện kiểm sát. Trong xu thế cải cách tư pháp hiện nay, thiết nghĩ cần tiếp tục coi trọng quan hệ giữa HĐXX và KSV nĩi riêng, Tịa án và Viện kiểm sát nĩi chung để

nhằm tháo gỡ vướng mắc, đạt được mục đích tố tụng và tránh lạm quyền. Tuy nhiên cần xây dựng mối quan hệ đĩ theo hướng phải bảo đảm tính độc lập, thực hiện đúng đắn các chức năng cơ bản của tố tụng và tăng cường hoạt động tranh tụng tại phiên xét xử sơ thẩm. Đặc biệt là ở quan hệ phối hợp cần tránh việc bao biện, thiện vị lẫn nhau giữa HĐXX và KSV, cần nhận thức và hành động là phối hợp nhưng khơng được tùy tiện làm trái thủ tục tố tụng; thẩm quyền tố tụng của ai thì người đĩ làm, luật quy định đến đâu thì làm đến đĩ và phải chịu trách nhiệm cá nhân nếu để xảy ra vi phạm.

Hai là, việc ban hành quy chế phối hợp ở các cơ quan tiến hành tố tụng ở các địa phương cần phải tránh sự sao chép máy mĩc những nội dung của nhau. Ví dụ cơ quan tiến hành tố tụng cấp dưới sao chép quy chế phối hợp của cơ quan tiến hành tố tụng cấp trên; tránh sao chép nguyên quy định của luật vào quy chế, mà cần phải xuất phát từ thực tế và đặc thù tố tụng của địa phương mình cần phải giải quyết những vướng mắc, khĩ khăn gì. Mặt khác cần tránh việc ban hành quy chế phối hợp trái với các quy phạm pháp luật, đĩ là quy định những nội dung hoặc giải thích pháp luật vượt quá văn bản luật; tự ý đặt ra các thủ tục tháo gỡ vướng mắc trong hoạt động tố tụng hình sự trong khi chưa được luật thực định xác lập.

Ba là, cơ quan tiến hành tố tụng cấp trên phải cĩ trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra việc ban hành quy chế phối hợp trong hoạt động tố tụng hình sự của cấp dưới nhằm phát hiện và sửa sai kịp thời. Đồng thời các cơ quan tiến hành tố tụng cần tránh việc tổ chức hội nghị ban hành quy chế phối hợp gây lãng phí, tốn kém về thời gian, chi phí tố tụng mà nên thay vào đĩ là buổi thảo luận hoặc tọa đàm những nội dung cần đưa vào quy chế.

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so6 2015 (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)