Kỹ năng trình bày lời luận tộ

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so6 2015 (Trang 50 - 51)

Thực tiễn xét xử tại phiên tịa, phần trình bày lời luận tội của KSV thường được quan tâm theo dõi đặc biệt của những người tham dự phiên tồ và cơng chúng6. Khác với việc đọc cáo trạng, đối với bản luận tội, các nhà làm luật sử dụng từ “trình bày lời luận tội” tại Điều 217 BLTTHS. Sở dĩ pháp luật quy định như vậy là bởi KSV chỉ chuẩn bị lời luận tội bằng cách hình thành những nội dung cơ bản, rồi căn cứ vào những tài liệu, chứng cứ đã được kiểm tra tại phiên tồ và ý kiến của bị cáo, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi của đương sự và những người tham gia tố tụng khác tại phiên tồ để tiếp tục củng cố, từ đĩ hình thành một dàn ý để dựa trên dàn ý đĩ mà trình bày bằng lời nĩi. Như vậy, cĩ thể hiểu “trình bày lời luận tội” là “việc người KSV sử dụng lời nĩi nhằm đưa ra quan điểm truy tố của VKS, thuyết phục người nghe nghe theo và chấp nhận quan điểm đĩ”. Để cĩ được “kĩ năng trình bày lời luận tội” này địi hỏi người KSV phải được học tập, đào tạo qua trường lớp cĩ chuyên mơn bài bản hay cĩ thể cĩ sẵn trong bản thân từng KSV thơng qua trau dồi kinh nghiệm cuộc sống, cơng việc mà tích lũy dần. Kĩ năng trình bày lời luận tội cĩ thể được chia thành 3 giai đoạn: trước, trong và sau khi trình bày lời luận tội.

2.1. Những cơng việc Kiểm sát viên cầnchuẩn bị trước khi trình bày lời luận tội chuẩn bị trước khi trình bày lời luận tội

- Chú ý trang phục và diện mạo của bản thân KSV cần chuẩn bị trang phục ngành Kiểm sát bao gồm: quần áo, giầy dép, caravát, phù hiệu Ngành theo đúng quy định. Trước khi ra phiên tịa, KSV phải xem xét kĩ lại hình thức, diện mạo cho ngay ngắn phù hợp, tránh trường hợp để người nghe tập trung vào những khiếm khuyết về hình thức mà bàn tán, cười nĩi, khơng để ý đến phần trình bày luận tội, đồng thời làm mất đi sự tự tin, uy nghiêm của người KSV.

Ngồi ra khi trình bày lời luận tội, KSV cần tạo tư thế đứng thoải mái, đứng thẳng người, phải tạo dáng vẻ tự tin, đĩnh đạc, thể hiện rõ hình ảnh, vai trị của người KSV tại phiên tịa.

- Chuẩn bị những vật dụng hỗ trợ cần thiết cho phần trình bày

Trước khi trình bày luận tội, KSV phải xây dựng dự thảo luận tội sắc bén và được bổ sung bằng những chứng cứ đã được kiểm tra tại phiên tịa trong giai đoạn xét hỏi; phải biết chú ý gắn kết giữa nội dung xét hỏi với nội dung dự thảo luận tội để xác định giá trị chứng minh của chứng cứ để chứng minh tội phạm, người phạm tội và làm sáng tỏ các tình tiết của vụ án. Bản luận tội chính là vật dụng quan trọng và hỗ trợ đắc lực nhất cho KSV để trình bày lời luận tội thành cơng.

Ngồi ra, KSV cũng cần kiểm tra micro trước khi trình bày, cần điều chỉnh micro sao cho phù hợp với chiều cao bản thân, tạo tư thế thoải mái khi trình bày luận tội. Âm lượng khi nĩi qua micro vừa đủ nghe, tùy từng trường hợp phịng xử án nhỏ hoặc ít người tham gia, KSV cĩ thể khơng cần sử dụng micro.

- Chuẩn bị tâm lý, tập luyện trước khi trình bày thật:

KSV cần chuẩn bị tâm lý tự tin và thận trọng trước khi trình bày lời luận tội, ngồi ra cũng cần tránh tâm lý run sợ hay tự tin thái quá. Việc tập luyện trình bày lời luận tội là việc làm cần thiết đối với các KSV. Đặc biệt với những KSV mới được bổ nhiệm, là những người ít cĩ cơ hội được trình bày lời luận tội tại một phiên tịa thật. Hay như đối với cả những vụ án được dư luận, báo chí quan tâm và đưa tin cũng địi hỏi KSV tham gia phiên tịa đĩ phải cĩ sự tập dượt, chuẩn bị từ trước.

2.2. Phương pháp trình bày lời luận tộithành cơng thành cơng

- Tạo sự mạch lạc, logic trong lời luận tội Trình bày lời luận tội phải thể hiện văn phong trong sáng, mạch lạc, dễ hiểu; bố cục phải chặt chẽ, đảm bảo tính logic, khơng trình bày lộn xộn,

trùng lắp, nội dung quá dài hoặc nêu lại diễn biến vụ án theo cáo trạng. Phải phân tích đánh giá các chứng cứ của vụ án một cách khách quan, tồn diện, đầy đủ; đánh giá đúng tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm, hậu quả gây ra, vai trị trách nhiệm và nhân thân của bị cáo, các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, tránh việc phân tích tính chất, mức độ phạm tội “một đằng” nhưng khi đề nghị xử lý thì lại “một nẻo”.

Lời luận tội phải được sử dụng ngơn ngữ một cách chuẩn xác, đúng thuật ngữ pháp lý, khơng dùng những từ ngữ xúc phạm bị cáo, khơng dùng những từ địa phương... Khi kết tội đối với bị cáo hoặc bác bỏ những quan điểm khơng phù hợp đối với những người tham gia tố tụng cần phải dùng chứng cứ để chứng minh nhằm bảo đảm lời luận tội của KSV phải cĩ tính thuyết phục đối với Hội đồng xét xử, những người tham gia tố tụng tại phiên tịa, sự đồng tình, ủng hộ của những người tham dự phiên tịa và dư luận xã hội.

- Tạo cảm xúc khi trình bày lời luận tội Cảm xúc cũng đĩng vai trị quan trọng trong việc trình bày lời luận tội, cũng cĩ thể nĩi tạo cảm xúc chính là một kỹ năng quan trọng trong việc trình bày lời luận tội. KSV khi trình bày lời luận tội cần cĩ biểu cảm trong giọng nĩi, mong muốn chia sẻ quan điểm của mình cho người nghe nhằm tác động mạnh mẽ, truyền đạt hết những nội dung cần thiết. Để đạt điều này, địi hỏi KSV phải cĩ kỹ năng sử dụng giọng nĩi thật tốt.

KSV phải nĩi lưu lốt, phát âm chuẩn xác tiếng Việt và đúng ngữ điệu, âm điệu (cĩ chú ý cao độ lên xuống và nhấn mạnh đúng nhịp điệu) và khơng được nháy giọng, pha tiếng. Nếu khơng, sẽ gây bực tức cho bị cáo làm mất tính uy nghiêm nơi pháp đình, sẽ khơng cĩ sức thuyết phục.

Khi trình bày lời nĩi phải cố gắng thốt ly dự thảo bản luận tội để tạo sự sinh động, truyền cảm, thu hút; phải tránh lối lập luận ngụy biện như lạm dụng chữ nghĩa, mệnh đề rời rạc, quy nạp sai - phi lơgic, lý lẽ quanh co, mơ hồ,... và nhất là khơng được sử dụng ngơn ngữ hình thể. Khi trình bày nội dung luận tội phải liền mạch diễn đạt chuyển ý, liên tục chứng minh quan điểm của

mình và viện dẫn, sử dụng chứng cứ chứng minh cho luận chứng, luận điểm của mình; khơng được cắt khúc diễn biến hành vi phạm tội hoặc lắp ghép chứng cứ sẽ tạo sự nghi ngờ cho bị cáo và dư luận xã hội.

2.3. Sau khi trình bày xong lời luận tội

Sau khi trình bày xong lời luận tội, KSV phải lắng nghe ý kiến của bị cáo, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi của đương sự và những người tham gia tố tụng khác để bổ sung và sửa chữa bản luận tội làm căn cứ, cơ sở cho việc tranh luận, đối đáp diễn ra tiếp theo. Sau khi vụ án được xét xử xong, KSV phải hồn chỉnh bản luận tội, ký tên KSV và lưu vào hồ sơ kiểm sát án hình sự. KSV cần tích lũy kinh nghiệm qua việc xây dựng và trình bày bản luận tội đối với từng vụ án nhất là ở các phiên tịa rút kinh nghiệm, đặc biệt là những phiên tịa xét xử các vụ án lớn, phức tạp, dư luận quan tâm hoặc các phiên tịa xét xử lưu động và phải thường xuyên tổ chức rút kinh nghiệm việc luận tội đối với số án đã xét xử và thường xuyên trau dồi kỹ năng này.

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so6 2015 (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)