MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA KIỂM TRA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so6 2015 (Trang 39)

hành nhằm phát hiện những nội dung sai trái hoặc khơng cịn phù hợp để kịp thời đình chỉ việc thi hành, sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ hoặc bãi bỏ một phần hoặc tồn bộ văn bản, đồng thời kiến nghị cơ quan cĩ thẩm quyền xác định trách nhiệm của cơ quan, cá nhân đã ban hành văn bản sai trái” (Điều 87)2. Cơng tác kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật chính thức được chuyển giao từ Viện Kiểm sát nhân dân sang các cơ quan Chính phủ từ năm 2003. Thời gian qua, cơng tác này được quan tâm chỉ đạo, triển khai thực hiện tương đối đồng bộ, thu được những kết quả quan trọng.

Theo Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện cơng tác kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật (2003 - 2013) của Bộ Tư pháp trình Thủ tướng Chính phủ (Báo cáo số 24/BC-BTP ngày 24/01/2014 của Bộ Tư pháp), từ năm 2003 đến hết tháng 3/2013, các Bộ, ngành (bao gồm cả Bộ Tư pháp) và địa phương đã tự kiểm

tra được 3.665.901 văn bản3. Qua tự kiểm tra, đã phát hiện 30.115 văn bản cĩ dấu hiệu vi phạm các điều kiện về tính hợp pháp của văn bản quy định tại Điều 3 Nghị định số 40/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2000 của Chính phủ về kiểm tra và xử lý văn bản QPPL (chiếm 0,8% tổng số văn bản đã tự kiểm tra). Trong đĩ cĩ 17.699 văn bản QPPL (chiếm 58,7% tổng số văn bản cĩ dấu hiệu vi phạm các điều kiện về tính hợp pháp của văn bản), cịn lại là văn bản khơng phải là văn bản QPPL nhưng cĩ chứa QPPL4. Trên cơ sở các văn bản đã phát hiện cĩ dấu hiệu vi phạm các điều kiện về tính hợp pháp của văn bản (30.115 văn bản), các Bộ, ngành và địa phương đã xử lý xong 29.227 văn bản, chiếm 97% tổng số văn bản cĩ dấu hiệu vi phạm (trong đĩ cĩ 4.351 văn bản sai về kỹ thuật trình bày văn bản đã được cơ quan ban hành rút kinh nghiệm, cịn lại 24.840 văn bản được xử lý theo quy định của pháp luật).

Theo Bộ Tư pháp, cơng tác kiểm tra văn bản theo thẩm quyền được các Bộ, ngành và địa phương triển khai thực hiện qua các hình thức như: kiểm tra tại cơ quan cĩ thẩm quyền kiểm tra văn bản, kiểm tra theo địa bàn, kiểm tra theo chuyên đề. Từ năm 2003 đến hết tháng

MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA KIỂM TRAVĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

Ths. Nguyễn Văn Tuấn1

Ths. Nguyễn Văn Tuấn1 hội chủ nghĩa Việt Nam khĩa XIII, kỳ họp thứ 9 thơng qua ngày 22/6/2015 (cĩ hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2016) đã dành một chương (Chương XV) quy định về giám sát, kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật, trong đĩ: Điều 162 quy định về giám sát văn bản quy phạm pháp luật; Điều 163 quy định về nội dung giám sát văn bản quy phạm pháp luật; Điều 164 quy định về giám sát, xử lý văn bản quy phạm pháp luật cĩ dấu hiệu trái pháp luật; Điều 165 quy định về Chính phủ kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật cĩ dấu hiệu trái pháp luật; Điều 166 quy định về Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật cĩ dấu hiệu trái pháp luật; Điều 167 quy định về Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật cĩ dấu hiệu trái pháp luật.

3Các Bộ, ngành tự kiểm tra được 10.752 văn bản (văn bản QPPL là 10.527 văn bản, chiếm 98% tổng số văn bảncác Bộ, ngành đã tự kiểm tra), các địa phương tự kiểm tra 3.655.149 văn bản (văn bản QPPL là 212.622 văn bản, các Bộ, ngành đã tự kiểm tra), các địa phương tự kiểm tra 3.655.149 văn bản (văn bản QPPL là 212.622 văn bản, chiếm khoảng 5,8% tổng số văn bản các địa phương đã tự kiểm tra).

4Các Bộ, ngành phát hiện được 248 văn bản (văn bản QPPL là 220 văn bản, chiếm 88,7% tổng số văn bản các Bộ,ngành đã tự kiểm tra), các địa phương phát hiện được 29.867 văn bản (văn bản QPPL là 17.479 văn bản, chiếm gần ngành đã tự kiểm tra), các địa phương phát hiện được 29.867 văn bản (văn bản QPPL là 17.479 văn bản, chiếm gần 58,5% tổng số văn bản các địa phương đã tự kiểm tra).

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so6 2015 (Trang 39)