Về tội tha mơ tài sản (Điều 366 Dự thảo)

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so6 2015 (Trang 30 - 31)

Điều 366 Dự thảo quy định như sau:

“Điều 366. Tội tham ơ tài sản(sửa đổi) 1. Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà mình cĩ trách nhiệm quản lý cĩ giá trị từ 2.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo khơng giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 02 năm đến 07 năm:

a) Gây hậu quả nghiêm trọng;

b) Đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà cịn vi phạm;

c) Đã bị kết án về một trong các tội quy định tại Mục A Chương này, chưa được xố án tích mà cịn vi phạm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:

a) Cĩ tổ chức;

b) Dùng thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiểm; c) Phạm tội từ 02 lần trở lên;

d) Chiếm đoạt tài sản cĩ giá trị từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng.

3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 15 năm đến 20 năm:

a) Chiếm đoạt tài sản cĩ giá trị từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.000.000.000 đồng;

b) Gây hậu quả rất nghiêm trọng.

4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình:

a) Chiếm đoạt tài sản cĩ giá trị từ 1.000.000.000 đồng trở lên;

b) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng. 5. Người phạm tội cịn bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ 01 năm đến 05 năm, cĩ thể bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, tịch thu một phần hoặc tồn bộ tài sản”.

Tội tham ơ tài sản trong Dự thảo cũng cĩ những sửa đổi, bổ sung quan trọng so với BLHS hiện hành. Cụ thể:

Một là,đã nâng giá trị tài sản bị chiếm đoạt từ 2 triệu đồng đến dưới 100 triệu đồngtrong cấu thành cơ bản so với quy định tại BLHS hiện hành;

Hai là,đã bổ sung hình phạt tiền từ 30 triệu đồng đến 100 triệu đồng và hình phạt cải tạo khơng giam giữ đến 03 năm trong cấu thành cơ bản;

Ba là, đã nâng giá trị tài sản bị chiếm đoạt quy định tại khoản 2 cĩ giá từ 100 triệu đồng đến dưới 500 triệu đồng; khoản 3 từ trên 500 triệu đồng đến dưới 1 tỷ đồng, khoản 4 từ 1 tỷ đồng trở lên;

Bốn là,đã nâng mức phạt tiền là hình phạt bổ sung từ 30 triệu đồng đến 100 triệu đồng.

Tuy nhiên, theo chúng tơi Dự thảo cần quy định hình phạt tiền là hình phạt bắt buộc trong cấu thành cơ bản của tội tham ơ tài sản. Bởi vì: Thứ nhất,đối với Tội tham ơ tài sản thì mục đích mà người phạm tội hướng tới là các lợi ích vật chất, thiệt hại chủ yếu mà các chủ thể của tội này gây ra cũng là tài sản vậy nên để khắc phục phần nào thiệt hại hậu quả thì cần phải cĩ quy định hình phạt tiền là hình phạt bắt buộc;

thứ hai, nhằm tăng cường hiệu quả răn đe, trừng trị đối với tội này thì phạt tiền cũng đĩng vai trị quan trọng vì khơng gì hiệu quả bằng lấy lợi ích vật chất để làm hình phạt đánh vào mục đích của người phạm tội; thứ ba, tăng mức phạt tiền là đánh vào lợi ích của người phạm tội, thơng qua đĩ đạt được mục đích của hình phạt. Tăng mức phạt tiền cịn nhằm tước bỏ phương tiện phạm tội, gĩp phần hạn chế hành vi phạm tội lại của tội phạm. Do đĩ cần phải tăng cường mức phạt tiền đối với tội tham ơ tài sản để tác động mạnh hơn nữa tới ý thức của người phạm tội...

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so6 2015 (Trang 30 - 31)