lực của Hiến Pháp trong các bản Hiến Pháp của một số quốc gia Đơng Nam Á
Thứ nhất, các bản Hiến Pháp Đơng Nam Á quy định Hiến Pháp giữ vị trí tối
thượng trong hệ thống pháp luật theo mức độ tăng dần.
Thực tiễn cho thấy, Hiến Pháp là linh hồn của nền dân chủ trong một quốc gia, vì thế, việc ghi nhận vị trí tối cao của Hiến Pháp trong Hiến Pháp là cơ sở pháp lý tối quan trọng để giữ cho linh hồn dân chủ trường tồn. Dù mức độ hiệu lực của Hiến Pháp được ghi nhận ở các bản Hiến Pháp pháp khác nhau, tuy nhiên điểm chung giữa các bản Hiến Pháp đều quy định Hiến Pháp là “luật cơ bản” và vì thế cĩ hiệu lực cao nhất trong hệ thống pháp luật. Cĩ thể dựa trên tiêu chí hiệu lực của Hiến Pháp để xếp loại các bản Hiến Pháp của các quốc gia trên cơ sở mức độ hiệu lực tăng dần như sau:
Hiến Pháp Vương quốc Brunei: Hiến Pháp Brunei chỉ quy định chính quyền mới bị điều chỉnh theo quy định của Hiến Pháp, mà Chính quyền theo quy định này chính là Nghị viện và Chính phủ, “Chính quyền” ở đây khơng bao gồm Quốc vương Brunei. Bởi Điều 84.2 quy định “Hiến Pháp này khơng được làm ảnh hưởng đến đặc quyền của Quốc vương và để tránh mọi sự hiểu nhầm, Hiến Pháp này tuyên bố rằng Quốc vương vẫn cĩ tồn quyền làm luật và sửa đổi luật, bổ sung Hiến Pháp nếu thấy cần thiết”.Như vậy, hiệu lực pháp lý của Hiến Pháp nằm dưới quyền lực của Quốc vương, thể hiện tính hiệu lực của Hiến Pháp Brunei rất yếu và mờ nhạt.
Hiến Pháp Cộng hịa Indonesia và Cộng hịa Philippines: Cả hai bản Hiến Pháp này đều gặp nhau ở một điểm chung là khơng cĩ điều khoản nào trực tiếp quy định về tính hiệu lực tối cao của Hiến Pháp. Song với các quy định về thẩm quyền của Tịa án tối cao và Tịa án Hiến Pháp cho phép suy đốn Hiến Pháp giữ vị trí tối thượng trong hệ thống pháp luật với sự hiện diện của thiết chế pháp lý bảo đảm hiệu lực của hiến pháp.
Hiến Pháp Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào và Hiến pháp Vương quốc Campuchia: Cả